Cho biết 1eV = 1,6. 10 - 19 J; h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng sang quỹ đạo dừng có năng lượng thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng:
A. 0,4340 μ m
B. 0,4860 μ m
C. 0,0974 μ m
D. 0,6563 μ m
Cho phản ứng phân hạch sau :
U 92 235 + n 0 1 → U 92 236 * → Y 39 94 + I 53 139 + 3 n 0 1
Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này.
Cho khối lượng của các hạt nhân U 92 235 ; Y 39 94 ; I 53 139 và của nơtron lần lượt là m U = 234,9933 u ; m Y = 93,8901 u ; m I = 138,8970 u và m n = 1,0087 u; 1u = 1,66055. 10 - 27 kg; c = 3. 10 8 m/s.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản (trạng thái K) ; n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích (các trạng thái L, M, N,...). Quang phổ của nguyên tử hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch là : đỏ, lam, chàm và tím. Các vạch này ứng với sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích M, N, O, P vể trạng thái L Hãy tính bước sóng ánh sáng ứng với các vạch đỏ, lam, chàm và tím.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5,3. 10 - 11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7. 10 - 11 m. B. 84,8. 10 - 11 m.
C. 21,2. 10 - 11 m. D. 132,5. 10 - 11 m.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μ m. Tính năng lượng của phôtôn này theo eV.
Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s ; e = 1,6. 10 - 19 c và c = 3. 10 8 m/s.
Cho chum hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ B = 10 - 4 T theo phương vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9 , 1 . 10 - 31 (kg) và - 1 , 6 . 10 - 19 (C). Tính chu kì của electron trong từ trường.
A. 1 μs
B. 2 μs
C. 0,26 μs
D. 0,36 μs
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r 0 , với r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m; n = 1, 2, 3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
A. v 9
B. v 3
C. 3 v
D. v 3