Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (0; 8; 2), B (9; -7; 23) và mặt cầu (S) có phương trình (S): (x - 5)2 + ( y + 3 )2 + (z + 2)2 = 72. Mặt phẳng (P): x + by + cz + d = 0 đi qua điểm A và tiếp xúc với mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Giá trị của b + c + d khi đó là:
A. b + c + d = 2
B. b + c + d = 4
C. b + c + d = 3
D. b + c + d = 1
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x - 1 ) 2 + y 2 + ( z + 2 ) 2 = 4 và đường thẳng d : x = 2 - t y = t z = m - 1 - t Tổng các giá trị thực của tham số m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A,B và các tiếp diện của (S) tại A,B tạo với nhau một góc lớn nhất bằng
A. -1,5
B. 3
C. -1
D. -2,25
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(2;-3;2), B(-2;1;4) và mặt cầu ( S ) : ( x + 1 ) 2 + y 2 + ( z - 4 ) 2 = 12 . Điểm M(a,b,c) thuộc mặt cầu (S) sao cho M A → . M B → nhỏ nhất, tính a+b+c
A. 7 3
B. -4
C. 1
D. 4
Gỉa sử \(\int\limits^5_3\dfrac{dx}{x^2-x}=aIn5+bIn3+cIn2\times\left(a,b,c\varepsilon Z\right)\) Tính giá trị biểu thức S\(-2a+b+3c^2\)
A. S= 3
B. S= 6
C. S= 0
D. S= -2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(3;-2;6),B(0;1;0) và mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 25 . Mặt phẳng (P): ax+by+cz-2=0 đi qua A và B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T=a+b+c
A. T=3
B. T=5
C. T=2
D. T=4
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + y 2 + ( z + 2 ) 2 = 4 và đường thẳng d : x = 2 - t y = t z = m - 1 + t Tổng các giá trị thực của m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A, B và A B = 2 2 bằng
A. -5
B. 3
C. -3
D. -4
Biết ∫ 3 4 d x ( x + 1 ) ( x - 2 ) = a ln 2 + b ln 5 + c , với a,b,c là các số hữu tỉ. Tính S = a - 3b + c
A. S = 3
B. S = 2
C. S = -2
D. S = 4
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)²+ (y+2)²+ (z-3)²=27. Gọi (α) là mặt phẳng đi qua hai điểm A (0; 0; -4), B (2; 0; 0) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) sao cho khối nón đỉnh là tâm của (S) và đáy là là đường tròn (C) có thể tích lớn nhất. Biết rằng (α): ax+by-z+c=0, khi đó a-b+c bằng:
A. -4.
B. 8.
C. 0.
D. 2.
Cho F ( x ) = a x ( ln x + b ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 + ln x x 2 , trong đó a , b ∈ ℤ . Tính S = a + b
A. S = -2
B. S = 1
C. S = 2
D. S = 0