nBr2 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
X pư với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 2
=> X có CTPT dạng CnH2n-2
nBr2 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
X pư với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 2
=> X có CTPT dạng CnH2n-2
Biết 0,01 mol hiđrocacbon có thể tác dụng tối đa với 200ml dung dịch brom 0,1M. vậy x là hiđrocacbon nào:
A.CH4
B.C2H2
C.C6H6
D.C2H6
Câu 27:
Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H2.
D. C2H6
A, B, C là ba hiđrocacbon khi đốt cháy đều thu được số mol khí CO 2 bằng hai lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Biết :
A không làm mất màu dung dịch brom.
Một mol B tác dụng được tối đa với 1 mol brom.
Một mol C tác dụng được tối đa với 2 mol brom.
Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, C.
Biết 0,1 mol hiđrocacbon X làm mất màu tối đa 100ml dd Br2 0,1M . Vậy X là Biết 0,1 mol hiđrocacbon Y làm mất màu tối đa 200ml dd Br2 1M. Vậy Y là Khi cho 0,1 lít khí axetilen tác dụng với dd Br2 thì làm mất màu vừa đủ 100ml dd Br2. Vậy nếu cho 0,1 lít khí etilen tác dụng với dd Br2 thì sẽ làm mất màu bao nhiêu ml Trộn 200ml ancol etylic 20° với 300ml ancol etylic 45° thì được ancol bao nhiêu độ Nhỏ vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. Đỏ b. Vàng nhạt c. Xanh d. Tím
Biết 0,1 mol hiđrocacbon X làm mất màu tối đa 100ml dd Br2 0,1M . Vậy X là Biết 0,1 mol hiđrocacbon Y làm mất màu tối đa 200ml dd Br2 1M. Vậy Y là Khi cho 0,1 lít khí axetilen tác dụng với dd Br2 thì làm mất màu vừa đủ 100ml dd Br2. Vậy nếu cho 0,1 lít khí etilen tác dụng với dd Br2 thì sẽ làm mất màu bao nhiêu ml Trộn 200ml ancol etylic 20° với 300ml ancol etylic 45° thì được ancol bao nhiêu độ Nhỏ vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. Đỏ b. Vàng nhạt c. Xanh d. Tím
Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể tác dụng tối đa 100 ml dd Brom 0,1M. Vậy X là:
A.\(C_2H_2\) B.\(C_2H_4\) C.\(C_2H_6\) D.\(CH_4\)
Biết 0,1 mol hiđrocacbon X làm mất màu tối đa 100ml dd Br2 0,1M . Vậy X là Biết 0,1 mol hiđrocacbon Y làm mất màu tối đa 200ml dd Br2 1M. Vậy Y là
Hỗn hợp Z gồm 3 hiđrocacbon là C3H8, CxHy và CxH2x có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Dẫn V lit hỗn hợp Z vào bình đựng dung dịch brom (dư) thấy số mol brom phản ứng tối đa là 0,18 mol và còn lại hỗn hợp khí T thoát ra khỏi bình chỉ chứa 2 hiđrocacbon có thể tích bằng 50% thể tích của hỗn hợp Z ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 16,128 lit hỗn hợp Z trên bằng lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc (dư), sau đó dẫn tiếp qua bình 2 chứa 2,0 lit dung dịch Ba(OH)2 1,19M. Kết quả thấy bình 1 tăng 56,16 gam, còn ở bình 2 thì thu được 394 gam kết tủa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon và tính phần trăm khối lượng của 2 hiđrocacbon đó trong hỗn hợp Z.
Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni nung nóng), thu được hỗn hợp khí Y (chỉ chứa 3 hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 13,5. Biết Y phản ứng tối đa với t mol Br2 trong dung dịch a) Tính t b) Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng khí trong Y.