tức giận và tất cả những gì mà ông lõa ước đều biến mất
like cho tui nhá
tức giận và tất cả những gì mà ông lõa ước đều biến mất
like cho tui nhá
Em có nhận xét gì về lòng tham và sự bội bạc của nhân vật mụ vợ? Sự bội bạc của mụ đối với chồng đã tăng lên như thế nào? Khi nào sự bội bạc của mụ đi tới tội cùng? (Chú ý thái độ của mụ đối với cá vàng thể hiện ở ý muốn cuối cùng). (Ông lão đánh cá và con cá vàng)
Câu1
Trong truyện ' Ông lão đánh cá và con cá vàng'. Thái độ của mụ vợ sau khi đạt được những mong muốn của mình là những gì?
Câu2
Trong truyện ' Ông lão đánh cá và con cá vàng' nhân vật ông lão có phẩm chất gì?
Em có nhận xét gì về lòng tham và sự bội bạc của nhân vật mụ vợ? Sự bội bạc của mụ đối với chồng đã tăng lên như thế nào? Khi nào sự bội bạc của mụ đi tới tội cùng? (Chú ý thái độ của mụ đối với cá vàng thể hiện ở ý muốn cuối cùng). (Ông lão đánh cá và con cá vàng)
a) Lòng tham không đáy của mụ vợ thể hiện ở chỗ:
b) Sự bội bạc của mụ thể hiện ở chỗ:
c) Mụ vợ có dừng lại ở ham muốn cuối cùng ko?
Giúp mình với! Ai làm đc mình tick cho.
Có người cho rằng truyện này đặt tên là Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. Ý kiến của em thế nào?
Trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng cảnh biển có sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi vậy?
Thái độ của biển xanh tha đổi như thế nào trong năm lần ông lão gọi cá vàng?
Giúp mik với , mik đag cần gấp .
Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, ông lão tội nghiệp phải ra biển năm lần để cầu xin con cá thoả mãn lòng tham của vợ. Mỗi lần như vậy, biển xanh được tả một khác. Hãy so sánh cách dùng động từ, tính từ trong năm câu văn tả biển ấy và cho biết những khác biệt đó nói lên điều gì.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“...Ông lão không dám trái lời mụ. Ông lại đi ra biển. Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Ông lão gọi con cá vàng. Con cá bơi đến hỏi:
- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?
Ông lão chào con cá và nói:
- Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! Tôi sống làm sao được với mụ vợ quái ác này! Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ.
Con cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn sâu xuống đáy biển. Ông lão đứng trên bờ đợi mãi không thấy nó lên trả lời, mới trở về. Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất, trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
(Trích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” – Puskin kể)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Chỉ ra yếu tố kì ảo trong đoạn trích.
Câu 3: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết miêu tả cảnh biển trước đòi hỏi của mụ vợ ông lão trong đoạn trích.
Câu 4: Theo em, vì sao cá vàng lại không đáp ứng yêu cầu của mụ vợ ông lão?
Câu 5: Từ kết cục của mụ vợ ông lão đánh cá trong đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân?