Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng là
A. xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
B. trồng rừng, phòng cháy rừng.
C. khai thác nguồn tài nguyên rừng một cách hợp lí.
D. tất cả các biện pháp trên.
Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng là
A. xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
B. trồng rừng, phòng cháy rừng.
C. khai thác nguồn tài nguyên rừng một cách hợp lí.
D. tất cả các biện pháp trên.
Để góp phần bảo vệ thiên nhiên con người cần
A. chặt phá rừng bừa bãi.
B. xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia.
C. săn bắn động vật hoang dã.
D. xả rác bừa bãi.
Đối với việc khai thác rừng, luật Bảo vệ môi trường quy định
A. cấm khai thác rừng bừa bãi.
B. cho phép chặt phá rừng làm nương rẫy.
C. không khai thác rừng đầu nguồn.
D. đáp án A và C.
Đối với việc khai thác rừng, luật Bảo vệ môi trường quy định
A. cấm khai thác rừng bừa bãi.
B. cho phép chặt phá rừng làm nương rẫy.
C. không khai thác rừng đầu nguồn.
D. đáp án A và C.
Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
- Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng
- Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó?
Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu quả chính nào sau đây?
A. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá
B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật
C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân
D. Tăng cường công tác trồng rừng
Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu quả chính nào sau đây?
A. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá
B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật
C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân
D. Tăng cường công tác trồng rừng
Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là
A. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.
B. do bùng nổ dân số nên tăng lượng CO2 qua hô hấp.
C. do chặt phá rừng, đốt rừng làm giảm diện tích rừng.
D. do thảm thực vật có xu hướng tăng hô hấp, giảm quang hợp.