Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ mồi trường ?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi ;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Câu 29: | Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường? | ||||
A. | Giữ gìn vệ sinh xung quang trường học và nơi ở | ||||
B. | Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định | ||||
C. | Khai thác nước ngầm bừa bãi | ||||
D. | Xả rác bừa bãi nôi công cộng | ||||
Câu 30: | Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường? | ||||
A. | Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm | ||||
B. | Giữu gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở | ||||
C. | Khai thác khoáng sản hợp lí | ||||
D. | Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định | ||||
Câu 31: | Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép,…) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là gì? | ||||
A. |
| ||||
Câu 32: | Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới”? | ||||
A. | Ngày 2 tháng 5 hàng năm | ||||
B. | Ngày 5 tháng 6 hàng năm | ||||
C. | Ngày 3 tháng 5 hàng năm | ||||
D. | Ngày 4 tháng 5 hàng năm | ||||
Câu 33: | Trẻ em Việt Nam có quyền: | ||||
A. | Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ | ||||
B. | Quyền giáo dục, quyền bảo vệ | ||||
C. | Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc | ||||
D. | Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí | ||||
Câu 34: | Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời,…) được gọi là gì? | ||||
A. |
| ||||
Câu 35: | Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là gì? | ||||
A. |
| ||||
Câu 36: | Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hóa khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là gì? | ||||
A. | Di sản văn hóa. | ||||
B. | Di sản văn hóa phi vật thể. | ||||
C. | Di sản. | ||||
D. | Di sản văn hóa vật thể. | ||||
Câu 37: | Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em? | ||||
A. |
| ||||
Câu 38: | Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể? | ||||
A. | Trống đồng Đông Sơn. | ||||
B. | Tranh dân gian làng Hồ. | ||||
C. | Áo lụa Hà Đông. | ||||
D. | Hội chọi trâu Đồ Sơn. |
Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi cho đỡ khói và bụi.
B. Bón thật nhiều phân hóa học để cây trông lên xanh tốt.
C. Xử lý nước thải công nghiệp trc khi đổ vào nguồn nước.
D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây.
Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng.
B. Sử dụng tiết kiệm điện, nước sạch.
C. Thải khói, bụi, chất có mùi độc hại vào không khí.
D. Khai thác rừng theo kế hoạch.
Câu 1: Trong việc thực hiện bảo vệ môi trường, vấn đề nào được xem là có tầm quan trọng đặc biệt?
A. Bảo vệ rừng.B. Quản lí chất thải.
C. Bảo tồn đa dạng sinh học.D. Khai thác hợp lí tài nguyên.
Câu 2: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được giáo dục.B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được chăm sóc.D. Quyền được sống chung với ba mẹ.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây bị pháp luật nghiêm cấm trong bảo vệ di sản văn hóa dân
tộc mà pháp luật qui định?
A. Lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.
B. Phát huy, kế thừa bí quyết về nghề thủ công truyền thống.
C. Tham gia các hoạt động tuyên truyền, truyền bá các di sản văn hóa.
D. Lên án những hành vi có thái độ bôi nhọ, phá hủy những giá trị văn hóa.
Câu 4: Biết sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý là biểu hiện của tính
A. tự trọng.B. khoa học.C. trung thực.D. tiết kiệm.
Câu 5: "Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em?
A. Xã hội.B. Nhà trường.C. Gia đình.D. Nhà nước.
Câu 6: Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch là chủ động, tiết kiệm
A. được thời gian vui chơi.B. thời gian của mình.
C. được thời gian học tập của mình.D. được thời gian phụ giúp gia đình.
Câu 7: Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia đạt hiệu quả gì?
A. Tạo điều kiện bảo vệ tài nguyên đất, nước, giúp phục hồi tài nguyên rừng.
B. Tạo điều kiện cho rừng phát triển và phục hồi.
C. Bảo vệ rừng và các sinh vật sống trong rừng.
D. Bảo vệ các sinh vật sống trong rừng, bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 8: Sống và làm việc không có kế hoạch sẽ có biểu hiện
A. sắp xếp công việc hàng ngày khoa học.
B. làm việc theo cảm hứng riêng.
C. lên kế hoạch nhiệm vụ cụ thể.
D. biết xác định từng mục tiêu công việc.
Câu 9: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch?
A. K luôn làm việc tùy theo cảm hứng của mình.
B. Khi cô giao bài tập về nhà, nếu thích thì M sẽ làm.
C. G lên thời khóa biểu về lịch trình học và làm việc.
D. Vì dậy muộn nên H thường xuyên đi học muộn.
Câu 10: Biểu hiện của các bạn học sinh làm việc không khoa học là gì ?
A. Chơi trước học sau.
B. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
D. Học trước chơi sau.
Câu 11: Bước đầu tiên trong quá trình dẫn đến thành công là bước nào sau đây ?
A. Sắp xếp chỗ ở.B. Chuẩn bị tiền.C. Học thật giỏi.D. Lập kế hoạch.
Câu 12: Hành vi nào góp phần bảo vệ di sản?
A. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong ngày lễ hội.
B. Ca ngợi các di sản nhưng không bao giờ đi tham quan các di sản.
C. Đi tham quan các di sản nhưng chê bai các di sản.
D. Nói xấu truyền thống dân tộc
Hành vi nào dưới đây không phải là những hành vi bị nghiêm cấm trong Luật bảo vệ môi trường năm 2014? *
a) Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kĩ thuật về bảo vệ môi trường.
b)Thải chất thải chưa qua xử lí đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và không khí.
c)Khai thác kinh doanh tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
d)Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng mọi phương tiện, công cụ, phương pháp khác nhau, đúng với thời vụ và bằng sản lượng theo quy định của pháp luật.
em hãy kể hai việc làm của em vừa bảo nhà nuoc vừa góp phần bảo vệ môi trường . 4 việc làm của bản thân thực hiện tốt những quy định biện pháp của pháp luật
Hành vi nào sau đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Buôn bán động vật hoang . C. Giữ vệ sinh xung quanh trường học,
B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Đốt rừng làm nương rẫy.