Đáp án A
Biên giới của Trung Quốc với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc. Ví dụ: dãy Côn Luân, Dãy Himalaya, dãy Thiên Sơn; các hoang mạc như hoang mạc Tacla Macan
Đáp án A
Biên giới của Trung Quốc với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc. Ví dụ: dãy Côn Luân, Dãy Himalaya, dãy Thiên Sơn; các hoang mạc như hoang mạc Tacla Macan
Xen giữa các dãy núi là các bồn địa và cao nguyên có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc là đặc điểm nổi bật về tự nhiên của vùng nào ở phần lãnh thố Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ?
A. Vùng phía Đông
B. Vùng phía Tây
C. Vùng Trung tâm
D. Vùng biên giới phía Bắc
cảnh quan nào sau đây chiếm diện tích chủ yếu ở mĩ latinh
A . rừng xavan
B. hoang mạc cát
C. bán hoang mạc
D. đai nguyên
Biên giới trên đất liền của Trung Quốc với các nước chủ yếu là
A. đồng bằng và thung lũng.
B. núi thấp và đồng bằng.
C. cao nguyên và bồn địa.
D. núi cao và hoang mạc.
Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là?
A. Núi cao và hoang mạc.
B. Núi thấp và đồng bằng.
C. Đồng bằng và hoang mạc.
D. Núi thấp và hoang mạc
Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là
A. Núi cao và hoang mạc
B. Núi thấp và đồng bằng
C. Đồng bằng và hoang mạc
D. Núi thấp và hoang mạc
Ở miền Tây Trung Quốc hình thành nhiều hoang mạc, bán hoang mạc chủ yếu là do
A. có nhiều sơn nguyên xen kẽ các bồn địa
B. ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
C. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.
D. có nhiều dãy núi cao đồ sộ.
Vùng tự nhiên nào của phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ có diện tích rừng tương đối lớn, phân bố chủ yếu ở các sườn núi hướng ra Thái Bình Dương?
A. Vùng Trung tâm.
B. Vùng phía Đông.
C. Vùng phía Tây.
D. Vùng biên giới phía Bắc
Một trong những nguyên nhân tạo nên hoang mạc ở Châu Phi là
A. hình dạng khối, núi chạy dọc ven biển. B. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới.
C. có đường xích đạo chảy qua. D. vị trí Châu Phi nằm khuất các hướng gió.
Em đang cần gắp ạ
Xen giữa các dãy núi của vùng phía Tây phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ là các bồn địa và cao nguyên có khí hậu.
A. Ôn đới hải dương
B. Cận nhiệt đới
C. Hoang mạc, bán hoang mạc.
D. Ôn đới hải dương và cận nhiệt đới