a.
Vị trí trạng ngữ: ở đầu câu và trước chủ ngữ.
Chức năng: bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho sự việc nói đến trong câu.
b.
Vị trí trạng ngữ: ở đầu câu.
Chức năng: bổ sung ý nghĩa thời gian trong câu.
a.
Vị trí trạng ngữ: ở đầu câu và trước chủ ngữ.
Chức năng: bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho sự việc nói đến trong câu.
b.
Vị trí trạng ngữ: ở đầu câu.
Chức năng: bổ sung ý nghĩa thời gian trong câu.
oạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. Vạn vật trên rừng dưới biển đều thế và xã hội con người cũng thế. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao. Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, mà thói quen, sở thích cũng có giống nhau đâu. Người thích vẽ vời, người ta ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi ra sân tập thể thao mới thực sự được là mình,… Về tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh hay kín đáo, trầm tư có đủ hết,… Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! Tôi đã đọc đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người.
Tìm lí lẽ và bằng chứng xuất hiện trong đoạn văn trên. Nhận xét về cách đưa ra lí lẽ và bằng chứng của tác giả. Qua đó, em rút ra được bài học gì về cách dùng bằng chứng khi viết bài nghị luận?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. Vạn vật trên rừng dưới biển đều thế và xã hội con người cũng thế. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao. Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, mà thói quen, sở thích cũng có giống nhau đâu. Người thích vẽ vời, người ta ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi ra sân tập thể thao mới thực sự được là mình,… Về tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh hay kín đáo, trầm tư có đủ hết,… Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! Tôi đã đọc đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người.
(Trích “Xem người ta kìa!”, Lạc Thanh, SGK Ngữ văn 6, tập hai, Kết nối tri thức với cuộc sống, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr.55)
Tìm lí lẽ và bằng chứng xuất hiện trong đoạn văn trên. Nhận xét về cách đưa ra lí lẽ và bằng chứng của tác giả. Qua đó, em rút ra được bài học gì về cách dùng bằng chứng khi viết bài nghị luận?
“Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận, và chính điều đó khiến thế giới trở nên hấp dẫn lạ lùng. Chim thú trên rừng, cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế. Kìa, lớp học của chúng tôi sinh động biết bao vì mỗi người một vẻ. Bạn tôi đấy, cao thấp, béo gầy, đen trắng khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, mà thói quen, sở thích cũng có giống nhau đâu. Tùng thích vẽ vời, Nhung ưa ca hát, nhảy múa. Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh, Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư. Trần Long nổi tiếng là một “danh hài”, Minh Diệu thì hơn người ở trí nhớ siêu việt… Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! Tôi đã đọc đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. ”
(Trích “Xem người ta kìa!”- Ngữ văn 6)
a. Để chứng minh cho quan điểm: “Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận, và chính điều đó khiến thế giới trở nên hấp dẫn lạ lùng.”, tác giả đã đưa ra các dẫn chứng nào? Nhận xét về cách sử dụng dẫn chứng của tác giả.
b. Tại sao “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người.”?
c. Từ đoạn trích và hiểu biết của bản thân, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày quan điểm của em về ý kiến: Phải lắng nghe và thấu hiểu chính mình thì ta mới nghe và thấu hiểu được những kẻ khác.
Chỉ ra trạng ngữ trong câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ đó.
a. Từ khi tôi lớn khôn, tôi đã biết mình ccaanf phải hiểu cha mẹ mình nhiều hơn
b. Trên bầu trời xanh, những đàn chim én di cư về phương Nam tránh rét
c. Để phòng chopong lũ lụt, người dân các tỉnh phải luôn chủ động trong sản xuất
d. Nam đã sốt nhiều ngày, vì thế cậu ấy đã không làm được bài tập trong giờ học
e. Tôi đã đến trường học bằng chiếc xe đạp
f. Hôm qua, tôi đã thức khuya làm bài tập
. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau đây. Cho biết vị ngữ trong câu này thuộc loại cụm từ gì em đã được học.
Sáng sớm, con gà trống tía của nhà tôi gáy rất to.
tìm trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của chúng
9) Và thành thật mà nói ,tôi đoán rằng mình thật sự chẳng hề cố tỏ ra khác biệt,hoặc nếu có,tôi chỉ chọn loại khác biệt vô nghĩa
10) Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Xác định trạng ngữ trong câu trên khi tôi còn học trung học, một trong những giáo viên của tôi đã giao cho cả lớp một bài tập mà chúng tôi buộc phải hoàn thành trong 24 tiếng đồng hồ. Cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu trên
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.” ( Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài, SGK Ngữ Văn 6 – tập 2)
d, Trong đoạn trích trên, tìm một phó từ đứng trước và một phó từ dứng sau động từ hoặc tính từ, cho biết ý nghĩa của phó từ đó.
Câu 1 : Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu , đồng thời xác định chủ ngữ , vị ngữ :
a) Sau những trận mưa dầm rả rích , đường núi Trường Sơn như bừng tĩnh , cảnh vật như thêm sức sống mới .
b) Cũng từ đó , hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân , mọi người lại nô nức làm lễ mở hội để tưởng nhớ ông .
c) Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái chùa cổ kính .
d) Chiều chiều trên triền đê , đám trẻ chúng tôi thả diều .
e) Bằng đôi bàn tay khéo léo chị đã đan tặng tôi 1 chiếc khăn rất đẹp .
🤍