Đọc 2 câu thơ:
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
(Về ngôi nhà đang xây - Đồng Xuân Lan)
Theo em có thể thay thế từ rót bằng một trong các từ trút, gieo, đổ, thả được không ? Vì sao ?
Bài tập 4. Đọc 2 câu thơ:
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
(Về ngôi nhà đang xây - Đồng Xuân Lan)
Theo em có thể thay thế từ rót bằng một trong các từ trút, gieo, đổ, thả được không ? Vì sao ?
Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên và trình bày hiệu của của biện pháp nghệ thuật đó. 2/Cách nói “dòng trăng” có gì lạ và hay? 3/Tìm từ giống nghĩa với từ “lấp loáng” trong đoạn thơ trên và cho biết ta có thể dùng từ đó thay cho từ tác giả chọn được không? Vì sao?
Bài 3: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi, đắng cay… (Trần Đăng Khoa)
a/ Gạch chân các từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ trên?
b/ Tại sao tác giả lại nói trong hạt gạo “Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi đắng cay…”?
c/ Ghi lại 2 thành ngữ gợi tả sự vất vả của công việc lao động của người dân xưa.
d/ Đoạn thơ trên giúp em hiểu được điều gì về hạt gạo của quê hương tác giả? Viết đoạn văn 6 – 8 câu làm rõ điều đó.
Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót
Những câu thơ nào dưới đây được trích trong bài thơ “Trước cổng trời”?
A. Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
B. Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
C. Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
D.Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
ắc nhở các còn và làm bài sơ sài và chậm: Quang, Vĩnh Khánh, .Khuê BTVN: Bài 4: Từ “chẳng” trong hai câu thơ sau có thể thay thế bằng từ nào? Chỉ ra cái hay của từ đó: Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn (Trần Quang Huy).
"Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao”
Có thể thay thế từ “chở” trong đoạn thơ trên bằng từ nào? Chỉ ra cái hay của từ “chở”.
giúp mk với
Tìm đại từ trong đoạn văn sau và cho biết đại từ đó được thay thế cho từ nào?
''Cậu đánh tiếp nốt nhạc, lần này dường như nó lan tỏa xa hơn ô cửa sổ, nó hòa với bầu trời ngoài kia''
a, Đại từ có trong đoạn văn trên là từ:..............................................................................................................b, Đại từ đó được thay thế cho từ:..............................................................................................................
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.