Lời giải:Nếu $x\geq 1$ thì BPT tương đương với $x-1>x-1$ (vô lý)
Nếu $x< 1$ thì BPT tương đương với $1-x>x-1$
$\Leftrightarrow 1>x$
Vậy BPT có nghiệm $x\in (-\infty; 1)$
Lời giải:Nếu $x\geq 1$ thì BPT tương đương với $x-1>x-1$ (vô lý)
Nếu $x< 1$ thì BPT tương đương với $1-x>x-1$
$\Leftrightarrow 1>x$
Vậy BPT có nghiệm $x\in (-\infty; 1)$
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
Bất phương trình | x + 2 | - | x - 1 | < x - 3 2 có nghiệm là
A. x = -2
B. x = 1
C. x > 4,5
D. x < 4,5
Bất phương trình 2 x + 1 ( x - 1 ) ( x + 2 ) ≥ 0 có tập nghiệm là
A. [-2;- 1 2 ] ∪ [1; + ∞ )
B. (-2; 1 2 ] ∪ (1; + ∞ )
C. [-2; 1 2 ) ∪ [1; + ∞ )
D. (2; 1 2 ) ∪ (1; + ∞ )
Bất phương trình 1 - x 3 - x > x - 1 3 - x có tập nghiệm là:
A. (- ∞ ;3)
B. (1;3)
C. [1;3)
D. (- ∞ ;1)
Bất phương trình x 2 - 3 x + 1 x 2 + x + 1 < 3 có nghiệm là
A.
B.
C.
D.
1. Định m để bất phương trình m(x-1) > 2mx - 3 có vô số nghiệm
2. Tìm m để m(x-2) + m -1 < 0 bất phương trình có vô số nghiệm
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2.
B. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
và (x; y) = (-1; 1) là một nghiệm của hệ.
C. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (-2; 1) là một nghiệm của hệ.
D. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (1; 0) là một nghiệm của hệ.
Giải bất phương trình x + 1 + x - 4 > 7
Giá trị nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của x thoả mãn bất phương trình là
A. x = 9
B. x = 8
C. x = 6
D. x = 7
Cho bất phương trình: x - 1 x + 2 > 1
Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là :
A. -1
B. 2
C. -2
D. 1