Có bao nhiêu biện pháp bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển?
(1) Khai thác hợp lý và kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật
(2) Bảo mệ môi trường sống của các loài sinh vật biển quý hiếm
(3) Bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ như : rừng ngập mặn, san hồ, đầm đá, bãi ngập triều
(4) Bảo vệ môi trường biển bằng cách hạn chế ô nhiễm dầu, rác thải, thuốc trừ sâu…
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.
III. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.
IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.
V. Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối quan hệ cạnh tranh đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài, thiết lập nên trạng thái cân băng sinh học
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu biện pháp để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển?
(1) Khai thác hợp lý và kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật
(2) Tập trung khai thác các loài sinh vật quý hiếm có giá trị kinh tế cao
(3) Bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ như : rừng ngập mặn, san hồ, đầm đá, bãi ngập triều
(4) Bảo vệ môi trường biển bằng cách hạn chế ô nhiễm dầu, rác thải, thuốc trừ sâu…
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trong các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?
(1) Sự hỗ trợ cùng loài dẫn đến sự phong phú nguồn thức ăn cho quần thể.
(2) Hai loài có ổ sinh thái trùng lặp có thể sống chung với nhau trong cùng một sinh cảnh.
(3) Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.
(4) Cạnh tranh cùng loài thường có hại cho quần thể sinh vật.
(5) Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ:
A. Cạnh tranh cùng loài
B. Ức chế- Cảm nhiễm
C. Hỗ trợ khác loài
D. Hỗ trợ cùng loài
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hỗ trợ cùng loài
B. hỗ trợ khác loài
C. cạnh tranh cùng loài
D. ức chế - cảm nhiễm
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hỗ trợ cùng loài
C. cạnh tranh cùng loài
B. hỗ trợ khác loài
D. ức chế- cảm nhiễm
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. Ức chế - cảm nhiễm
B. Hỗ trợ cùng loài
C. Hỗ trợ khác loài
D. Cạnh tranh cùng loài
Trong số các biện pháp sau đây nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra:
(1). Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái.
(2). Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý.
(3). Sử dụng các biện pháp không chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng.
(4). Loại bỏ các loài thiên địch vì làm tiêu hao nguồn năng lượng có trong hệ sinh thái.
số lượng các biện pháp phù hợp với mục tiêu đưa ra là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có mấy đáp án dưới đây đúng với loài sinh sản hữu tính?
I. Số lượng gen trên mỗi phân tử ADN càng lớn thì nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên càng lớn
II. Số lượng NST đơn bội càng lớn thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên càng phong phú
III. Bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con kiểu gen
IV. Bộ NST được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể của loài nhờ sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4