1) Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếu
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu vuông góc
C. Phép chiếu song song
D. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song
2) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:
A. Ở trên hình chiếu đứng
B. Ở trên hình chiếu cạnh
C. Ở dưới hình chiếu đứng
D. Ở dưới hình chiếu cạnh
3) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là:
A. Ở dưới hình chiếu đứng
B. Ở dưới hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
4) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu đứng là:
A. Ở bên trái hình chiếu cạnh
B. Ở bên phải hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
5) Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng:
A. Hình vẽ
B. Ký hiệu
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Chọn
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Chọn
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Chọn
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Chọn
C. Chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu
D. Hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất
6) Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
A. Song song với nhau
B. vuông góc với nhau
C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu
D. Đồng qui tại một điểm
7) Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác
C. Tam giác vuông
D. Hình tròn
8) Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C. Hình vuông
D. Hình chữ nhật
9) Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình tròn, hình tam giác đều
D. Hình tam giác đều, hình tròn
10) Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình chữ nhật, hình tròn
D. Hình tròn, hình chữ nhật
Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì?
A.Bổ sung hình 3 chiều trên bản vẽ kĩ thuật
B.Để vẽ các tia chiếu song song
C.Diễn tả chính xác hình dạng của vật thể
D.Vẽ các tia chiếu xuyên tâm
Câu 1: Để vẽ các hình chiếu vuông góc, người ta dùng phép chiếu
A. Song song B. Vuông góc
C. Xuyên tâm D. Không đáp án nào đúng
câu 1.Vẽ kỹ thuật sử dụng các phép chiếu:
A. Vuông góc B. Xuyên tâm
C. Song song D. Cả 3ý đều đúng
câu 2.Vị trí hình chiếu đứng ở trên bản vẽ là:
A.Ở góc trên bên trái bản vẽ
B.Ở góc trên bên phải bản vẽ
C.Ở góc dưới bên trái bản vẽ
D.Ở góc dưới bên phải bản vẽ
câu 3.Vị trí hình chiếu bằng ở trên bản vẽ là:
A.Ở góc trên bên trái bản vẽ
B.Ở góc dưới bên phải bản vẽ
C.Ở góc dưới bên trái bản vẽ
D.Ở góc trên bên phải bản vẽ
câu 4.Vị trí hình chiếu cạnh ở trên bản vẽ là:
A.Ở góc trên bên trái bản vẽ
B.Ở góc dưới bên trái bản vẽ
C.Ở góc trên bên phải bản vẽ
D.Ở góc dưới bên phải bản vẽ
câu 5.Hình chiếu đứng có hướng chiếu:
A.Từ trước tới B. Từ trên xuống
C. Từ trái sang D.Cả 3ý đều sai
câu 6.Hình chiếu bằng có hướng chiếu:
A. Từ trước tới B. Từ trái sang
C.Từ trên xuống D. Cả 3 ý đều sai
câu 7. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:
A.Từ trên xuống B.Từ trước tới
C. Từ trái sang D. Cả 3 ý đều sai
câu 8. Một cạnh của vật thể dài 80 mm, nếu vẽ tỉ lệ 1 : 5 thì kích thước ghi trên bản vẽ là
A.16 B. 80 mm C. 80 D.16 mm
câu 9. Nét đứt dùng để vẽ:
A.Đường bao thấy
B.Đường bao khuất, cạnh
khuất
C.Đường kích thước, đường dóng
D.Cả 3 ý đều sai
câu 10.Hình hộp chữ nhật được bao bởi:
A.3 hình chữ nhật
B.6 hình chữ nhật
C.4 hình chữ nhật
D.8 hình chữ nhật
câu 11. Hình chiếu bằng của hình chóp đều là:
A. Hình tam giác đều B. Hình vuông
C. Hình chữ nhật D. Hình tam giác cân
câu 12. Khối tròn xoay được tạo thành khi ta:
A.Xoay một hình chữ nhật quanh một trục cố định
B.Xoay một hình tam giác cân quanh một trục cố định
C.Xoay một hình tam giác đều quanh một trục cố định
D.Xoay một hình phẳng quanh một trục cố định của hình
câu 13.Khi xoay một hình chữ nhật một vòng quanh một trục cố định, ta được khối:
A. Hình nón B. Hình cầu
C. Hình trụ D. Cả 3 ý đều sai
câu 14.Khi xoay một hình tam giác vuông quanh một cạnh góc vuông, ta được khối:
A.Hình nón B. Hình cầu
C.Hình trụ D. Cả 3 ý đều sai
câu 15.Khi xoay nửa hình tròn quanh một đường kính cố định, ta được khối:
A. Hình nón B. Hình trụ
C.Hình cầu D. Cả 3 ý đều sai
câu 16. Hình chiếu bằng của khối hình trụ dựng thẳng đứng là:
A. Hình tam giác đều B. Hình tròn
C.Hình chữ nhật D. Hình vuông
câu 17.Hình chiếu bằng của khối hình nón là:
A.Hình tam giác cân B.Hình vuông
C. Hình chữ nhật D.Hình tròn
câu 18. Hình chiếu bằng của khối hình cầu là:
A.Hình tam giác cân B.Hình vuông
C.Hình tròn D. Hình vuông
câu 19. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở _________ của mặt phẳng cắt:
A.Phía trước B. Phía trên
C.Phía sau D. Cả 3 ý đều sai
câu 20.Hình cắt dùng để:
A.Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong vật thể
B.Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên ngoài vật thể
C.Biểu diễn rõ hơn hình dạng phía sau vật thể
D.Cả 3 ý đều sai
Nêu khái niệm hình chiếu? Kể tên, nêu hướng chiếu, vị trí các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật?
Phần 1: VẼ KĨ THUẬT
1. Vì sao phải học vẽ kĩ thuật?
2. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ ki thuật dung để làm gì?
3. Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?
4. Các khối hình học thường gặp là những khối nào?
5. Hãy nêu đặc điểm hình chiếu khối đa diện?
6. Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?
7. Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?
8. Kể một số loại ren thường dung và công dụng của chúng?
9. Ren được vẽ theo quy ước như thế nào?
10. Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?
Phần 2: CƠ KHÍ
1. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những yếu tố nào?
2. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại?
3. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại?
4. Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối. Lấy ví dụ cụ thể phân loại cho mỗi loại?
5. Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động?
Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên:
A. Cùng một mặt phẳng của bản vẽ
B. Trên hai mặt phẳng của bản vẽ
C. Trên ba mặt phẳng của bản vẽ
D. Trên bốn mặt phẳng của bản vẽ
Bản vẽ kĩ thuật được xây dựng trên cơ sở:
A. Hình chiếu vuông góc
B. Phép chiếu vuông góc
C. Hình biểu diễn ba chiều vật thể
D. Đáp án khác
câu 1: trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu cạnh nằm ở vị trí nào?
câu 2: hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở đâu?
câu 3: hình nón có đáy song song với mặt phẳng chiếu.Hỏi hình chiếu cạnh có hình gì?
câu 4: hình chóp đều được bao bởi các hình gì?
câu 5: trong quy ước vẽ ren nhìn thấy thì đường chân ren được vẽ bằng nét nào?
câu 6: hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?
câu 7: tính chất cơ học của vật liệu cơ khí gồm những tính nào?
câu 8: vật liệu kim loại đen được gọi là thép khi có tỉ lệ cacbon(C) là bao nhiêu?
câu 9: trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại
câu 10: đĩa xích của một xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 30 răng.
a, tính tỉ số truyền i của bộ chuyền động trên
b, nếu đĩa xích quay được 50 vòng thì đĩa líp quay được bao nhiêu vòng?tại sao?
câu 12: tại sao máy và thiết bị cần truyền cần biến đổi chuyển động?
câu 13: một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng và đĩa dẫn có tốc độ quay 40(vòng/phút) thì đĩa dẫn quay nhanh gấp 3 lần đĩa dẫn.Hãy tính tỉ số truyền của chuyển động , tính số răng của đĩa dẫn và cho biết hệ thống truyền động này tăng hay giảm tốc