Cơ thể sau khi mắc đã tự tạo miễn dịch với bệnh.Nhưng con virus vẫn đi sâu vào các hệ thần kinh và khi hệ miễn dịch của con người yếu đi, nó sẽ gây nên bệnh zona nhé =)
Điền môn sinh học thì phải giải thích theo sinh học chứ =)?
Cơ thể sau khi mắc đã tự tạo miễn dịch với bệnh.Nhưng con virus vẫn đi sâu vào các hệ thần kinh và khi hệ miễn dịch của con người yếu đi, nó sẽ gây nên bệnh zona nhé =)
Điền môn sinh học thì phải giải thích theo sinh học chứ =)?
bạn Nam sau khi bị thủy đậu thì không bị mắc lại dù bạn ấy có tiếp xúc với bạn trong lớp bị thủy đậu. Hãy giải thích cơ sở khoa học của hiện tượng trên ( Cơ sở khoa học của miễn dịch tập nhiễm)
Ở lớp An đang có 2 bạn bị thủy đậu một số bạn khác lo sợ sự lây lan của bệnh cho những bạn xung quanh cũng như ảnh hưởng sức khỏe của 2 bạn đang bị bệnh thế nhưng Tuấn lại tự tin:Tớ không bao giờ bị mắc thủy đậu nữa đâu.Ví năm ngoái tớ đã bị bệnh này rồi.Bằng kiến thức đã học em hãy trả lời câu hỏi:a)Bạn tuấn khẳng định như vậy là đúng hay sai?Tại sao?b)Có những loại miễn dịch nào?
Một số bạn khi tham gia bơi lội do không tiến hành khởi động kĩ trước khi bơi nên bị “chuột rút” (co cứng cơ). Giải thích cơ sở khoa học của hiện tượng trên. Để tránh bị co cứng cơ chúng ta phải làm gì?
Sách giáo khoa sinh học 8 có viết: Loài người không bao giờ bị mắc một số bệnh của động vật khác như bệnh: toi gà, lở mồm long móng của lợn, trâu, bò.... Nhưng các bệnh như: Sởi, Thủy đậu, quai bị,.. người nào đã từng một lần nhiễm khuẩn thì sau đó sẽ không mắc lại bệnh đó nữa…… gọi là miễn dịch tự nhiên. Người nào đã từng tiêm phòng vacxin của một số bệnh nào đó như: Bại liệt, uốn ván, lao,….người ấy cũng có miễn dịch với bệnh đó. Hiện tượng trên được gọi là miễn dịch nhân tạo.
Qua ví dụ trên em hãy rút ra khái niệm về miễn dịch? Miễn dịch được chia làm mấy loại?
giúp mình với mọi người ơi huhuhuhu
Khi tập thể dục, chẳng may bạn Nam bị trật khớp ở chân. Tuy nhiên, bạn ấy cảm thấy toàn cơ thể mệt mỏi hơn bình thường. Em hãy giải thích tại sao lại như vậy ? Theo em, khi bị trật khớp hay gãy xương thì phải sơ cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn ?
Trong một tiết kiểm tra chạy bền cự ly 1000m với học sinh nam lớp 9A, khi đang thực hiện nội dung kiểm tra thì có một bạn bỗng nhiên bị co cứng ở bắp cơ chân trái không hoạt động được.
a. Hãy cho biết tên của hiện tượng trên?
b. Cách xử lý và biện pháp phòng tránh?
Khi tập thể dục, chẳng may bạn Hoa bị trật khớp của một ngón tay. Tuy nhiên, bạn ấy cảm thấy toàn cơ thể mệt mỏi hơn bình thường. Em hãy giải thích tại sao lại như vây?
khi được tiêm vắc xin thủy đậu chúng ta sẽ không bị mất căn bệnh này trong tương lai đây là dạng miễn dịch nào
Bạn A đã từng một lần bị bệnh nhiễm bệnh quai bị thì khả năng sau đó bạn A không mắc lại bệnh đó nữa. Đây là?
Miễn dịch bẩm sinh.
Miễn dịch chủ động
Miễn dịch tập nhiễm.
Miễn dịch bị động.