Muốn electron được tăng tốc trong điện trường thì nó phải bị bản A đẩy và bản B hút (Hình 5.1 ở phần đề bài). Như vậy, bản A phải tích điện âm và bản B phải tích điện dương.
Muốn electron được tăng tốc trong điện trường thì nó phải bị bản A đẩy và bản B hút (Hình 5.1 ở phần đề bài). Như vậy, bản A phải tích điện âm và bản B phải tích điện dương.
Bắn một êlectron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (Hình 5.1). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 1. 10 7 m/s. Tính hiệu điện thế U A B giữa hai bản. Điện tích của êlectron: -1,6. 10 - 19 C. Khối lượng của êlectron: 9,1. 10 - 31 kg.
Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (hình B.1). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc bằng 10 7 m/s. Tính hiệu điện thế giữa U A B giữa hai bản. Điện tích của electron -1,6. 10 - 19 C. Khối lượng của electron là 9,1. 10 - 31 kg.
A. 284 V.
B. -284 V.
C. -248 V.
D. 248 V.
Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện ( hình B.1). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc bằng 10 7 m / s . Tính hiệu điện thế giữa U A B giữa hai bản. Điện tích của electron - 1 , 6 . 10 - 19 C . Khối lượng của electron là 9 , 1 . 10 - 31 k g .
A. 284 V.
B. -284 V.
C. -248 V.
D. 248 V.
Bắn một êlectron (mang điện tích - 1 , 6 . 10 - 19 C và có khối lượng 9 , 1 . 10 - 31 kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sửc điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 107 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế U A B giữa hai bản
A. - 318V
B. - 284V
C. 284V
D. 318V
Bắn một êlectron (mang điện tích - 1 , 6 . 10 - 19 C và có khối lượng 9 , 1 . 10 - 31 kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sửc điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4 . 10 6 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế U A B giữa hai bản
A. -45,5V
B. – 284V
C. 284V
D. 45,5V
Bắn một êlectron (mang điện tích e = - 1 , 6 . 10 - 19 C và có khối lượng m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Êlectron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4 . 10 7 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Hiệu điện thế U A B giữa hai bản kim loại là
A. - 4550V
B. - 284V
C. 284V
D. 4550V
Bắn một electron (mang điện tích C và có khối lượng kg) với vận tốc rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện. Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.
A.-45,5 V.
B. -284 V.
C. 284 V.
D. 45,5 V.
Bắn một electron (mang điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C và có khối lượng 9 , 1 . 10 - 31 kg) với vận tốc rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4 . 10 6 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.
A. -45,5 V.
B. -284 V.
C. 284 V.
D. 45,5 V.
Bắn một êlectron (tích điện - e và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U>0. Biết rằng êlectron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
A. 0 , 5 e U + 0 , 5 m v 2
B. - 0 , 5 e U + 0 , 5 m v 2
C. | e | U 6 + 0 , 5 m v 2
D. - e U + 0 , 5 m v 2