Bắn hạt α vào hạt nhân N 7 14 đứng yên có phản ứng: N 7 14 + α → O 8 17 + p. Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ của hạt nhân ô xi và tốc độ hạt α là
A. 2/9.
B. 3/4.
C. 17/81.
D. 4/21.
Dùng hạt prôtôn có động năng K p = 5 , 58 MeV bắn vào hạt nhân Na 11 23 đứng yên thì thu được hạt α và hạt nhân X có động năng tương ứng là K α = 6 , 6 Mev , K X = 2 , 64 MeV Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt nhân X xấp xỉ bằng :
A. 150 0
B. 30 0
C. 170 0
D. 70 0
Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân 13 27 A l đang đứng yên gây ra phản ứng α + 13 27 A l → 0 1 n + 15 30 P . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt 15 30 P bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng
A. 10 0
B. 20 0
C. 30 0
D. 40 0
Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân Al 13 27 đang đứng yên gây ra phản ứng α + Al 13 27 → n 0 1 + P 15 30 . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α . Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt P 13 30 bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng
A. 10°.
B. 20°.
C. 30°.
D. 40°.
Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên ta thu được hạt 2 4 α và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α là 6,6MeV của hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa vecto vận tốc của hạt α và vecto vận tốc của hạt nhân Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 170 0 .
B. 30 0 .
C. 135 0 .
D. 90 0 .
Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên ta thu được hạt 2 4 α và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α là 6,6MeV của hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa vecto vận tốc của hạt α và vecto vận tốc của hạt nhân Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 170 0 .
B. 30 0 .
C. 135 0 .
D. 90 0 .
Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: α + A 13 27 l → P 15 30 + n . Phản ứng này thu năng lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α . (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng)
A. 1,3 MeV
B. 13 MeV
C. 3,1 MeV
D. 31 MeV
Dùng hạt prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,6 MeV và 2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ γ, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A. 170o
B. 30o
C. 150o
D. 70o
Dùng hạt prôtôn có động năng K p = 5 , 58 M e V bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là K α = 6 , 6 M e V ; K x = 2 , 64 M e V . Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A. 300
B. 1700
C. 1500
D. 700