Câu 24: Chức năng của NST giới tính là:A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.B. nuôi dưỡng cơ thể.C. xác định giới tính.D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. ARN.Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:A. 20 Å và 34 Å.B. 34 Å và 10 Å.C. 3,4 Å và 34 Å.D. 3,4 Å và 10 Å.Câu 27: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là:A. glucôzơ.B. axit amin.C. nuclêôtit.D....
Đọc tiếp
Câu 24: Chức năng của NST giới tính là:
A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.
B. nuôi dưỡng cơ thể.
C. xác định giới tính.
D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.
Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. ARN.
Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:
A. 20 Å và 34 Å.
B. 34 Å và 10 Å.
C. 3,4 Å và 34 Å.
D. 3,4 Å và 10 Å.
Câu 27: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là:
A. glucôzơ.
B. axit amin.
C. nuclêôtit.
D. lipit.
Câu 28: Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định?
A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. Số lượng các nuclêôtit.
C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotid trong phân tử ADN.
D. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN.
Câu 29: Chức năng của tARN là:
A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm.
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp protein.
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.
Câu 30: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?
A. ADN → ARN → prôtêin → tính trạng.
B. Gen → mARN → prôtêin → tính trạng.
C. Gen → mARN → tính trạng.
D. Gen → prôtêin → tính trạng.