Lời giải:
Bản chất của hiện tượng dương cực tan là cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch.
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
Bản chất của hiện tượng dương cực tan là cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch.
Đáp án cần chọn là: C
Điện phân dung dịch có dương cực tan. Kim loại làm cực dương (anot) có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2 A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 64 mg chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là
A. Ni.
B. Fe.
C. Cu.
D. Zn.
Hiện tượng dương cực tan không xảy ra trong trường hợp nào sau đây? Bình điện phân với cực dương là
A. bạc với dung dịch điện phân là dung dịch muối bạc
B. niken với dung dịch điện phân là muối niken
C. than chì với dung dịch điện phân là muối chì
D. đồng với dung dịch điện phân là H 2 S O 4
Điện phân dung dịch AgNO3với dương cực là Ag, biết khối lượng mol của Ag là 108. trong thời gian 1h có 27g Ag bám vào cực âmcủa bình điện phân( biết A = 108 , n=1)
a. Nêu cơ chế điện phân
b. Tínhcường độdòng điện chạy qua bình điện phân.
c. Bình điện phân có điện trở Rp= 2Ω, tính hiệu điện thế giữa 2 cực của bình điện phân.
Nếu có dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân gây ra hiện tượng dương cực tan thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực không tỉ lệ thuận với
A. khối lượng mol của chất đượng giải phóng
B. cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
C. thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân
D. hóa trị của của chất được giải phóng
Cực âm của một bình điện phân dương cực tan có dạng một lá mỏng. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân trong 1 h thì cực âm dày thêm 1mm. Để cực âm dày thêm 2 mm nữa thì phải tiếp tục điện phân cùng điều kiện như trước trong thời gian là
A. 1 h.
B. 2 h.
C. 3 h.
D. 4 h.
Cực âm của một bình điện phân dương cực tan có dạng một lá mỏng. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân trong 1 h thì cực âm dày thêm 1mm. Để cực âm dày thêm 2 mm nữa thì phải tiếp tục điện phân cùng điều kiện như trước trong thời gian là
A. 1 h
B. 2 h
C. 3 h
D. 4 h
Hiện tượng điện phân có dương cực tan là hiện tượng điện phân dung dịch
A. axit hoặc bazo với điện cực là graphit.
B. muối có chứa kim loại dùng làm catôt.
C. muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả làm kim loại tan dần từ anot tải sang catot
D. muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại được tải dần từ catôt sang anôt
Hiện tượng điện phân có dương cực tan là hiện tượng điện phân dung dịch
A. axit hoặc bazo với điện cực là graphit.
B. muối có chứa kim loại dùng làm catốt.
C. muối có chứa kim loại dùng làm anốt. Kết quả làm kim loại tan dần từ anốt tải sang catốt.
D. muối có chứa kim loại dùng làm anốt. Kết quả là kim loại được tải dần từ catốt sang anốt.
Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3 , 3.10 − 7 k g / C . Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch C u S O 4 , với cực dương bằng đồng xuất hiện 16,5g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
A. 5.10 3 C
B. 5.10 4 C
C. 5.10 5 C
D. 5.10 6 C
Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3 , 3 . 10 - 7 k g / C . Muốn cho trên catôt của bình điện phân chửa dung dịch C u S O 4 với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
A. 5 . 10 3 C
B. 5 . 10 4 C
C. 5 . 10 5 C
D. 5 . 10 6 C