Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Nhật Minh
  • Bài1 a) Chứng minh rằng với mọi n \(\in\), số A =   \(\frac{2^n+\left(-1\right)^{n+1}}{3}\)  cũng là số tự nhiên.

     

               b) Chứng minh rằng có duy nhất 1 số tự nhiên n sao cho số A nói trên có thể viết dưới dạng 

    2. 3 m – 1 + ( -1 )m  với m là số tự nhiên. 

           

Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 10 2016 lúc 20:05

a)TH1: n chẵn

Đặt \(n=2k\)

Trước hết n chẵn nên n + 1 lẻ

\(\Rightarrow\left(-1\right)^{n+1}=-1\text{≡}-1\left(mod3\right)\)

\(2^2=4\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2^2\right)^k=2^{2k}\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^n\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^n+\left(-1\right)^{n+1}\text{≡}1+\left(-1\right)\text{≡}0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2^n+\left(-1\right)^{n+1}}{3}\in N\)

TH2 : n lẻ

Đặt \(n=2k+1\)

Lại có n + 1 chẵn nên \(\left(-1\right)^{n+1}=1\text{≡}-2\left(mod3\right)\)

\(\left(2^2\right)^k.2\text{≡}1.2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^{2k+1}\text{≡}2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^n\text{≡}2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^n+\left(-1\right)^{n+1}\text{≡}2+\left(-2\right)\text{≡}0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2^n+\left(-1\right)^{n+1}}{3}\in N\)

Vậy ...

Daigo Toru
14 tháng 10 2016 lúc 20:47

chịu thôi

Nguyễn Ngọc Mỹ
14 tháng 10 2016 lúc 20:48

khó quá bn ơi

Nguyễn Tuấn Minh
14 tháng 10 2016 lúc 20:52

OLM có thể xử lí câu b được ko. Câu b quá khó

ngonhuminh
14 tháng 10 2016 lúc 21:04

với n lẻ  nghĩa là n=2t+1 có A=(2.4^t+1)/3 

4^t là số chính phưng do vậy 4^t chia 3 luôn dư 1 hay 4^t=3k+1

A=(2.(3k+1)+1)/3=2k+1 luôn tự nhiên mọi k tự nhiên

với n chẵn  A=(4^t-1)/3 lập luận như trên A=2k

t


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết
thapkinhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Bùi Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Đoan Trang
Xem chi tiết