Đáp án: A
→ Biểu cảm: tinh thần yêu nước
Đáp án: A
→ Biểu cảm: tinh thần yêu nước
bài 1: Theo em, văn bản “Sông núi nước Nam” là bài thơ có tính chất biểu ý (trình bày ý kiến một cách khách quan) hay có tính biểu cảm (bộc lộ cảm xúc: niềm tự hào dân tộc sâu sắc)?
bài 2: Nhiều người cho rằng, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao? Ngoài Sông núi nước Nam, những tác phẩm nào sau này cũng được coi là bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta?
Bài 3:
Hãy giải thích vì sao cả Lý Thường Kiệt trong bài thơ Sông núi nước Nam và Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại cáo đều dùng chữ “ đế” mà không dùng chữ “vương” để nói về vua nước Nam.
- Nam quốc sơn hà Nam đế cư ( Sông núi nước Nam)
- Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. (Bình Ngô đại cáo.
Ngoài biểu ý, Sông núi nước Nam có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? (lộ rõ, ẩn kín)
ngoài biểu ý, sông núi nước nam còn có yếu tố biểu cảm. theo em, ý ở đây là gì? cảm ở đây là gì?
Hãy nhận xét cách biểu ý và biểu cảm của hai bài thơ :
Sông núi nước nam
Phò giá về kinh
Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau?
Cách biểu ý và biểu cảm của bài “Phò giá về kinh” và bài “Sông núi nước Nam” có gì giống nhau?
Theo em, đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm để diễn tả tình cảm. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò Giá Về Kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau ?xem lại nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ đã được tìm hiểu qua các câu hỏi từ đó rút ra sự giống nhau
phân tích bài thơ trung đại " SÔNG NÚI NƯỚC NAM "
" SÔNG NÚI NƯỚC NAM " CÓ Ý NGHĨA GÌ ? THUỘC THỂ THƠ GÌ ?
EM CÓ CẢM XÚC GÌ ĐỐI VỚI SÔNG NÚI NƯỚC NAM ?