- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.
Bài tập 1: Chép chính xác bài thơ “Qua đèo Ngang” và trả lời các câu hỏi sau:
1.Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Có nội dung gì? Và viết về chủ đề nào?
2.Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa và phép chơi chữ có trong bài thơ?
4. Tìm các từ Hán Việt trong bài thơ và chú thích bằng từ thuần Việt tương đương?
5. Tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa có trong bài thơ?
6.Nêu cảm xúc của em về bài thơ trên bằng đoạn văn khoảng 10 câu
Cho câu thơ sau: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà…
a) Câu thơ trên trích trong bài thơ nào?
b) Hãy chép hoàn chỉnh bài thơ trên.
c) Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? Cho biết thể thơ và PTBĐ?
Qua Đèo Ngang là tác phẩm viết theo thể thơ gì?
A. Song thất lục bát
B. Lục bát
C. Ngũ ngôn
D. Thất ngôn bát cú
Bài thơ Qua Đeo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật
B. Song thất lục bát
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Thất ngôn tứ tuyệt
Thể thơ của bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (chữ Hán) cùng thể thơ vớibài thơ nào sau đây : *
A. Bài ca Côn Sơn.
B. Sau phút chia li.
C.Sông núi nước Nam.
D. Qua Đèo Ngang.
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ “Qua đèo ngang” là tâm trạng như thế nào?
A. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
B. Yêu say trước vẻ đẹp của quê hương đất nước.
C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ “Qua đèo Ngang” là tâm trạng như thế nào?
A. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
B. Yêu say trước vẻ đẹp của quê hương đất nước
C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bức tranh cảnh vật Đèo Ngang được thể hiện câu thơ đầu bài thơ “Qua Đèo Ngang”. Trong đoạn văn có sử dụng một từ láy và một quan hệ từ (Gạch chân và chú thích dưới từ láy và quan hệ từ).