tùy loại thôi bn
có thơ bốn chữ, thơ năm chữ, vv...
mình biết rồi là thơ tự do
tùy loại thôi bn
có thơ bốn chữ, thơ năm chữ, vv...
mình biết rồi là thơ tự do
Câu 1:Tại sao nói bài thơ Qua Đèo Ngang là bài thơ tả cảnh hữu tình đặc sắc?
Cau 2:Kết thúc 2 bài thơ Qua Đèo Ngang và bài Bạn Đến Chơi Nhà đều bằng từ"ta với ta". Theo em cụm từ "ta với ta" có nghĩa gióng nhau không. Vì sao?
Ở câu thơ cuối của bài thơ có xuất hiện một hình ảnh (hay còn gọi là cụm từ) giống với bài thơ em vừa xác định ở câu 2. Hãy chỉ ra và so sánh sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó?
Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đ ến chơi nhà” là gì?
A.Đều tập trung thểhiện nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà da diết của hai tác giả.
B.Hai bài thơ đều sử dụng thểthơ th ất ngôn bát cú và kết thúc bài thơ bằng cụm từ“ta với ta”.
C.Hai nhà thơ đều nói về cảnh ngộ nghèo khổ của mình.
D.Hai bài đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm.
-''Giọng thơ rắn rỏi,mạnh mẽ,đề tài bình thường dân dã,ý thơ sâu sắc thâm thúy mà chua cay chứa nỗi niềm phẫn uất phản kháng xã hội đương thời(...)Toàn bộ bài thơ là hình ảnh nhân hóa tượng trưng.Với khả năng quan sát và liên tưởng kỳ lạ,chất liệu dân gian là chiếc bánh-loại bánh dân gian xưa cho tinh khiết thường dùng vào việc cúng tế,nhà thơ đã phát hiện ra những nét tương đồng giữa chiếc bánh bình thường với hình ảnh người phụ nữ.Cả 2 đều có vẻ ngoài rất đẹp,có phẩm giá cao quý,tương đồng cuộc sống,số phận phụ thuộc.Với những từ ngữ đa nghĩa bài thơ tạo nên một trường liên tưởng cho người đọc.Do vậy nhà thơ tả thực mà lại mang ý nghĩa tượng trưng.Nói cái bánh mà thành chuyện con người-người phụ nữ''
Câu 1:Em hiểu ntn về chi tiết''Cả 2 đều có vẻ ngoài rất đẹp,có phẩm giá cao quý,tương đồng cuộc sống,số phận phụ thuộc''?
Câu 2:Tìm 1 phép tu từ trong văn bản mà em tìm được ở câu 1.Nêu tác dụng
Câu 3:Viết đoạn văn từ 3-5 câu nêu cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Sơn hà.
B. Thiên thư.
C. Xâm phạm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Biểu cảm.
D. Miêu tả.
Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 25: Từ “ non nước” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 26: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Kinh sự.
B. Thái bình.
C. Giang san.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: “Bài ca Côn Sơn” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm.
B. Nghị luận.
C. Tự sự.
D. Miêu tả.
Câu 28: Đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ lục bát.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Câu 29: Nội dung của đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” là gò?
A. Diễn tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn.
B. Diễn tả sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.
C. Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Biểu cảm.
C. Nghị luận.
D. Miêu tả.
Cả 2 bài thơ "Qua đèo ngang" của Bà Huyện Thanh Quan và "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến đều kết thúc bằng cụm từ "ta với ta".Có ý kiến cho rằng tâm trạng của 2 nhà thơ là giống nhau qua cách kết thúc ấy.Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?
Hai câu sau đây có phải đều là câu bị động không? Có bạn cho rằng tất cả các
câu chứa từ " bị, được " đều là câu bị động, em đồng ý không? Làm thế nào để nhận
diện câu chủ động và câu bị động?
a. Tác giả Mấy vần thơ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Hoài
Thanh)
b. Chị Hoa bị điểm kém.
Hãy ghi lại những câu hát than thân mà em đã học ở Bài 4 (kể cả phần Đọc thêm) bắt đầu bằng hai từ “Thân em”. Từ đó, tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca.
a) Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là lục bát?
b) Điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trong SGK trang 155. Các tiếng có thanh huyền và thanh ngang (không dấu) gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B. Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc, kí hiệu là T. Vần kí hiệu là V.
c) Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ sau và tiếng thứ tám trong câu 8.
d) Nêu nhận xét về luật thơ lục bát (về số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, vị trí vần, sự đổi thay các tiếng bằng, trắc, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu).