BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cho đoạn văn sau:
… “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quyên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù….” (Ngữ văn 6 - tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản vừa xác định.
Câu 2: Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng.
Câu 3: Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng.
Câu 4: Viết đoạn văn (10 -12 câu) miêu tả nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng hai phó từ, một cụm danh từ, một cụm động từ. (Gạch chân dưới các phó từ, các cụm danh từ, cụm động từ đã sử dụng)
Câu 1:
- Trong văn bản buổi học cuối cùng.
- Tác giả An-phông-xơ Đô-đê.
- Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Thổ.
Câu 2:
Ngôi thứ nhất
Tác dụng Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.
Câu 3:
Sử dụng phép so sánh.
• làm cho lời văn thêm hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
• thể hiện rõ nét không khí của buổi học cuối cùng: lúc thì ồn ào, lúc thì lặng yên.
• thể hiện tâm trang lưu luyến, bịn rịn của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men.
Câu 4:( bạn tham khảo nha )
Trong văn bản buổi học cuối cùng nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là thầy Ha – men. Để tôn vinh buổi học Pháp văn cuối cùng, thầy Ha – men đã mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ mặc trong những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo và giảng bài vs giọng nói dịu dàng và truyền cảm hứng.Thầy ko trách mắng cậu bé Prăng khi cậu đến muộn hay ko thuộc bài, thầy để giành hết tâm huyết và sự kiên nhẫn của mình để gian buổi học cuối dù cho cảm giác đau buồn vì sắp phải rời khỏi ngôi trường đã gắn bó bao nhiêu năm qua, rời xa các em học sinh và vùng An – dát. Thầy đã chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh viết bằng chữ rông: Pháp , An – dát , …, thầy còn kiên nhẫn giảng giải như muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình , muốn đưa ngay một lúc những tri thức đấy vào đầu các em học sinh trước khi ra đi. Trong bài giảng của mk thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp-tiếng ns dân tộc , thầy cũng tự phê bình mk cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc thầy ns đến những điều đó, giọng thầy như nghẹn lại và gương mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn, thầy còn nhấn mạnh rằng : chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khoá chốn lao tù, giúp mỗi người tù"vượt ngục tinh thần" nuôi dưỡng lòng yêu nước. Khi buổi học kết thúc cũng là lúc con người kia xúc động mạnh, người tái nhợt nghẹn ngào, ko ns đc hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm" như chứng tỏ lòng yêu nước và sự cao quý của tiếng Pháp như nhắc nhở các em học sinh đừng bao giờ đánh mất tiếng Pháp và tình yêu đối vs đất nước Pháp.
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản "Buổi học cuối cùng". An-phông-xơ Đô-đê. Hoàn cảnh sáng tác là khi Đức xâm chiếm Pháp, dạy tiếng Đức ở ở các trường vùng An-dát và Lo-ren.
Câu 2: Kể theo ngôi thứ 1, giúp thể hiện được tình cảm, cảm xúc của nhân vật một chân thực.
Mình chỉ trả lời đc 2 câu này thôi
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản Buổi học cuối cùng. Của tác giả An- phông- xơ Đô- đê. Hoàn cảnh sáng tác là khi Đức xâm chiếm đất nước Pháp và bắt buộc các trường học ở An-dát vá Lo-ren phải dạy tiếng Đức.
Câu 2: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất nhằm thẻ hiện được tình cảm và cảm xúc của nhân vật.
Câu 3: Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh.Giúp bài văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng.
Cau 1: Doan van tren duoc trich trong van ban ''Buoi hoc cuoi cung'' cua tac gia An-phong-xo Do-de.
+ Hoan canh sang tac cua van ban: Sau cuoc chien tranh Phap- Pho ( nam 1870-1871), nuoc Phap thua tran lam cho 2 vung AN-DAT, Lo-ren giap bien gioi Pho bi nhap vao nuoc Pho.Pho- ten cua 1 nuoc chuyen che trong lanh tho Duc truoc day. Cho nen tu day cac truong hoc se khong con duoc hoc tieng Phap nua va buoc phai hoc tieng Duc, truyen viet ve buoi hoc cuoi cung = tieng Phap o 1 truong lang thuoc vung An- dat.
Cau 2: Doan van tren duoc ke theo ngoi ke thu 1 -loi ke lai cua nhan vat Phrang, hoc sinh cua thay Ha-men da du buoi hoc cuoi cung day xuc dong ay . Tac dung: Tao an tuong ve cau chuyen co that, lan luot hien ra qua su tai hien cua 1 nguoi chung kien va tham gia vao su kien ay. Giup de dang boc lo cam xuc va tam trang cua nhan vat. Hinh anh nguoi thay dep de hon va long yeu nuoc duoc boc lo 1 cach sau sac.
Cau 3: Trong doan trich tren ,tac gia da su dung bien phap nghe thuat tu tu so sanh o trong cau...khi 1 dan toc roi vao...chia khoa chon lao tu''. Tac dung: Hinh anh so sanh nay noi len tam quan trong cua viec giu gin va bao ve tieng me de. Neu bat len gia tri thieng lieng ,suc manh to lon cua tieng noi dan toc trong cuoc dau tranh bao ve chu quyen tu do va hanh phuc.
+ Cho ta thay duoc ngon ngu chinh la linh hon rieng cua moi dan toc, khi 1 dan toc roi vao vong no le nhung van giu duoc tieng noi cua minh tuc la ho van giu duoc ban sac dan toc, tinh than va truyen thong lau doi cua dan toc minh. Nhu vay, ho van con 1 phuong tien quan trong de dau tranh gianh doc lap tu do.
+ Tieng noi chinh la vu khi tinh than dong thoi cung chinh la nguon suc manh vo bien de dong vien ca dan toc doan ket dau tranh thanh 1 khoi thong nhat cung nhau chung tay danh duoi giac ngoai xam.
ahbábdạncjdnclxkzclksjòiákdjlksáccnzxmcnịeaksmdkjjsiogjsịd;klsmczllmpoàdf
êrtadjskldèok;sodkfpewokfodslfe0wfiopedkfsơp4wo-0fỏpkteprtưeprtư
trong danh ban the gioi cua ha-men
câu 1: đoạn văn trên trích trong VB buổi học cuối cùng của TG (An-Phông-xơ Đô-đê) hoàn cảnh sáng tác lúc thầy Ha-Men bị bắt phải dạy tiếng đức và buổi học cuối cùng của HS phrăng
- Đoạn văn trên được trích trong văn bản " BUỔI HỌC CUỐI CÙNG " của tác giả AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ .
+ Hoàn cảnh sáng tác : sau cuộc chiến tranh PHÁP - Phổ năm 1870-1871,nước Pháp thua trận ,hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ .Phổ là tên của một nước chuyên chế trong lãnh thổ Đức trước đây . Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức . Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
- Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ nhất . Tác dụng ; thể hiện rõ cảm xúc của nhân vật , giúp cho người đọc cảm nhận được cảm xúc nhân vậy một cách chân thật nhất.
- Trong đoạn văn trên sử dụng phép so sánh
* Cho bài văn thêm sức gợi hình , thể hiện không gian trong lớp học và thể hiện sự lưu luyến , súc động của nhân v
1. Hoàn cảnh sáng tác :
- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
2. Tóm tắt :
Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".
3. Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng
- Ý nghĩa : phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động
4. Câu nói có nghĩa là khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chỉ cần dân tộc đó vẫn giữ được tiếng nói của dân tộc mình thì họ vẫn có thể lấy đó là sức mạnh, là động lực để đứng lên chống lại quân thù , giành lấy quyền tự do cho dân tộc mình và bảo vệ vững vàng tiếng nói của dân tộc.
5. 4 việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :
- Yêu tiếng nói của dân tộc mình
- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình
- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc
- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp
Câu 1:đoạn văn trên trích từ văn bản "Buổi học cuối cùng "
Của
Câu 1 : buổi hk cuối cùng của ai quên rồi chỉ bt là nó liên quan đến sự thua cuộc của pháp trước anh
Câu 2: ngôi thứ nhất có tác dụng chứng kiến ko bao quát đc sự việc
Câu 3: ẩn dụ nói lên yếu nghĩa của tiếng pháp đối vs cậu bé
Câu 1 : Đoạn văn trích từ văn bản buổi học cuối cùng của nhà văn Pháp An-phông-xơ Đô-đê.Bài văn được sáng tác trong hoàn cảnh chiến tranh giữa Phổ và Pháp. Trong trận này, Pháp thua cuộc và chấp nhận mất hai vùng đất nằm sát nước Phổ về tay Đức là An-dát và Lo-ren. Câu chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng của một trường làng vùng An-dát.
1. Hoàn cảnh sáng tác :
- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
2. Tóm tắt :
Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".
3. Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng
- Ý nghĩa : phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động
4. Câu nói có nghĩa là khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chỉ cần dân tộc đó vẫn giữ được tiếng nói của dân tộc mình thì họ vẫn có thể lấy đó là sức mạnh, là động lực để đứng lên chống lại quân thù , giành lấy quyền tự do cho dân tộc mình và bảo vệ vững vàng tiếng nói của dân tộc.
5. 4 việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :
- Yêu tiếng nói của dân tộc mình
- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình
- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc
- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp
Câu 1: đoạn văn trên in trong tập truyện ngắn"Các vì sao".Của An -phông- xơ Đô- đê. Trong hoàn cảnh sau chiến tranh Pháp- Phổ ( 1870- 1871). Câu 2: đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất.
THÔI MỌI NGƯỜI ĐỪNG HỎI NỮA
1.Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
CÂU1: đoạn văn trên đc trích trong tập truyện ngắn ` Các vì sao `. chiến tranh Pháp- Phổ cuối thế kỉ XIX
CÂU2 : ngôi kể thứ nhất. diển tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động
câu 1: đoạn văn trên trích trong văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
Tui chỉ biết câu 1 thui
Câu 1:Đoạn văn trên trích từ bài tập đọc "Buổi học cuối cùng"
Mình chỉ biết thế thui
🙂
1 | VB: Buổi học cuối cùng TG: An-phông-xơ Đô-đê | 0,5đ |
2 | Tự sự | 0,25đ |
3 | Ngôi thứ nhất | 0,25đ |
4 | So sánh | 0,25đ |
5 | - Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do - Tiếng nói là tài sản tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc. - Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh | 1,0đ |
6 | Nhan đề văn bản là”Buổi học cuối cùng” : - Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An dát. Đó là thời kỳ sau cuộc đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo ren ở sát biên giới với Phổ cho nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này ,theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng. - Cách đặt nhan đề này gây sự chú ý cho người đọc đồng thời thể hiện sự xót xa của tác giả cũng như người dân nơi đây về sự mai một tiếng dân tộc. | 0,5đ |
7 | Hs bộc lộ quan điểm của mình trên cơ sở các ý sau: - Bài học về thái độ cư xử với tiếng dân tộc. + Phải yêu quý tiếng mẹ đẻ: + Giữ gìn sự trong sáng. + Sử dụng có chuẩn mực + Làm giàu thêm vốn từ. - Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc + Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập. + Có thái độ yêu say các môn học. + Có tinh thần tự học. - Bài học về thành công trong cuộc sống. Muốn có thành công phải có niểm đam mê. | 1,5đ |
8 | Hình thức, kĩ năng: - Hình thức: Bố cục rõ ràng, chữ viết rõ ràng, không sai chính tả, đúng văn phạm - Kĩ năng: + Đúng kiểu bài miêu tả + Có sử dụng so sánh, liên tưởng, nhân hóa, từ ngữ gợi tả… Nội dung: HS có thể tùy chọn cảnh nhưng phải là cảnh đẹp trên quê hương - Giới thiệu dòng sông quê hương và nêu cảm xúc khái quát. - Tả dòng sông theo trình tự hợp lí: + Tả khái quát: tên sông, hình dáng, hai bên bờ song, mặt song, nước sông + Tả chi tiết: có thể tả dòng sông vào nhiều thời điểm: Buổi sớm: ánh nắng, nước sông, lòng sông, thuyền bè, hai bên bờ, cây cối, chim chóc, cá… Buổi trưa: vắng vẻ, chỉ có ánh nắng … Buổi chiều hè: đông vui, nhộn nhịp, trẻ em tắm mát Đêm trăng sáng: sông như dát bạc, mọi người ra hóng mát - Nêu giá trị và phát biểu cảm nghĩ về dòng sông |
đây là chuyên mục toán mà