Câu 1:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Câu 3:
cháo bẹ , bẹ ở đây là ngô ý nói cháo ngô
dịch sử đảng có nghĩa là lịch sử của đảng và nhà nước.
Câu 1:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Câu 3:
cháo bẹ , bẹ ở đây là ngô ý nói cháo ngô
dịch sử đảng có nghĩa là lịch sử của đảng và nhà nước.
Bài tập 1: Đọc câu thơ: “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ” và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ?
Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 3: Khái quát nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép bằng một câu văn.
Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ và phân tích tác dụng?
Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn (Gạch chân, chú thích rõ).
Bài 1: Cho câu thơ : “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng” (Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) 1. Câu thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 2. Cho biết hoàn cảnh ra đời và thể thơ của bài thơ có câu thơ trên. 3. Chép nguyên văn những câu còn lại để hoàn thiện khổ thơ. 4. Nội dung chính của khổ thơ em vừa chép là gì? 5. Viết một đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 - 15 câu) nêu cảm nhận của em về khổ thơ ở câu 3, trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn (gạch dưới câu nghi vấn đó). 6. Hãy kể tên một tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) cũng viết về tình cảm với quê hương khi xa quê trong chương trình Ngữ văn THCS em đã học.
Cho câu thơ:
"Đâu những bình minh cây xanh nắng gội"
(Ngữ văn 8- tập 2, trang 3)
Câu 1: Chép tiếp 5 câu thơ để tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh
Câu 2: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?
Câu 3: Xác định thể loại của tác phẩm em vừa tìm được. Ý nghĩa của đoạn thơ em vừa chép là gì?
Câu 4: Chỉ ra các câu nghi vấn trong đoạn thơ em vừa chép và nêu chức năng của các câu nghi vấn đó.
LUYỆN TẬP BÀI NHỚ RỪNG
BÀI TẬP SỐ 1
Cho câu thơ:
“Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêu
ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài
thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân
phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên.
BÀI TẬP SỐ 2
Cho câu thơ:
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
Câu 1: Chép 9 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào
được sử dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn
hiệu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ.
Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" xét theo mục đích nói
thuộc những kiểu câu gì?
Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý của câu chủ
đề sau “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn
nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. ”
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về...
( Ngữ văn lớp 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
1. Hãy chép thuộc lòng sáu câu thơ tiếp để hoàn thành khổ thơ trên? (0,5đ)
2Dựa vào khổ thơ vừa chép, viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách tổng – phân – hợp
trình bày cảm nhận của em về hình ảnh con thuyền đánh cá trở về bến. Đoạn văn có sử dụng một
câu nghi vấn. Gạch chân và chú thích.
Giúp mik vs thứ3 mik cần gấp .
cảm ơn trước
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về...
( Ngữ văn lớp 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
1. Hãy chép thuộc lòng sáu câu thơ tiếp để hoàn thành khổ thơ trên? (0,5đ)
2Dựa vào khổ thơ vừa chép, viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách tổng – phân – hợp
trình bày cảm nhận của em về hình ảnh con thuyền đánh cá trở về bến. Đoạn văn có sử dụng một
câu nghi vấn. Gạch chân và chú thích.
Giúp mik vs thứ2 mik cần gấp .
cảm ơn trước
Bài tập 3: Cho câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng…”
1. Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?
2. Đoạn thơ em vừa chép có trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
3. Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ em vừa chép.
4. Ở đầu và ở cuối bài thơ em vừa chép có một âm thanh được lặp lại. Đó là âm thanh nào? Cùng là âm thanh đó nhưng mỗi lần lắng nghe, tâm trạng của nhân vật trữ tình lại có sự khác nhau như thế nào? Vì sao?
5. Chép lại nguyên văn một câu cảm thán trong đoạn thơ em vừa chép và cho biết có những dấu hiệu nào khiến em nhận ra đó là câu cảm thán.
6. Em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 câu phân tích tâm trạng của người chiến sĩ – thi sĩ được thể hiện qua khổ thơ trên, trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và trạng ngữ (Gạch chân và chỉ rõ)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Hãy viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 - 12 câu) để làm rõ vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng hiện lên trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân rõ)
(Làm ý d, ý e thôi nha)
Cho câu thơ "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối"
a. Chép những câu thơ tiếp câu thơ trên để hoàn thiện khổ thơ 10 câu.
b. Những câu thơ trên trích từ bài thơ nào? Của ai, trình bày hiểu biết của em về tác giả?
c. PTBĐ chính của khổ thơ trên là gì?
d. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn thơ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy?
e. Em nêu cảm nhận của mình về khổ 3 bài thơ “Nhớ rừng”. (Trình bày bằng đoạn văn quy nạp 8-10 câu. Trong đoạn văn có thành phần tình thái từ)