Trong đời sống ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau:
-Gừng ơi,Gừng kể về cuộc đời 1 củ gừng cho mik nghe đi
-mày nói cho tao nghe về thằng Ngáo Thị Hưng tại sao lại nghỉ đi
a)gặp trường hợp như thế,theo em người nghe mún bt điều j và người kể phải làm j
b)Nếu mún cho bạn bt Hưng là người xấu,người kể phải kể những việc j về Hưng?vì sao?Nếu người kể trả lời 1 câu chuyện về Hưng mà không liên quan tới việc thôi học của nó thì có coi là chuyện có ý nghĩa ko?why?
CẤM-CHÉP-MẠNG
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
Xác định cụm danh từ, danh từ, từ đơn và từ phức trong 2 đoạn văn sau :
Đoạn văn 1) "Ếch ngồi đáy giếng" là loại truyện ngụ ngôn khá hài hước và hóm hỉnh. Truyện mượn chuyện của loài vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. Truyện kể về chú ếch đánh giá thế giới bên ngoài qua miệng giếng nhỏ hẹp. Chú sống lâu trong một cái giếng nhỏ hẹp nên cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung.Dưới giếng, xung quanh nó bấy lâu nay chỉ có những động vật nhỏ bé tầm thường nên nó coi mình oai như một vị chúa tể. Chính vì sự kiêu ngạo, kém hiểu biết đó của chú nên ếch đã nhận được một kết quả bi thảm là bị một con trâu đi ngang qua giẫm bẹp.Qua bài học trên, ta rút ra được là khi tầm hiểu biết còn cạn hẹp thì không nên huênh hoang, luôn cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo bởi vì chúng ta không biết trước được điều gì sẽ xảy ra như câu thành ngữ " Núi cao còn có núi cao hơn ".
Đoạn văn 2) "Thầy bói xem voi" là truyện ngụ ngôn có tính chất răn dạy chứng ta trong cuộc sống. Truyện tạo ra những tiếng cười hài hước mang ý châm biếm, mỉa mai. Truyện kể về năm ông thầy bói khi sờ vào mỗi bộ phận của con voi và cách đánh giá phiến diện, cục bộ theo suy nghĩ cá nhân. Họ chỉ miêu tả chính xác từng bộ phận nhưng không đúng toàn thể con voi do sự khiếm khuyết của bản thân . Chính vì sự bảo thủ của năm ông thầy ấy đã dẫn đến kết quả là xô xát nhau. Thậm chí là cả đánh nhau toác đầu chảy máu. Từ đó em rút ra được bài học là muốn hiểu biết sự vật, sự việc hay một vấn đề nào đó thì phải xem xét chúng một cách toàn diện. Lắng nghe ý kiến của người khác, không được chủ quan, tự tin quá thành bảo thủ.
A. Văn Bản
Một ngày, hai ngày trôi qua, Chân, Tay, Tai, Mắt chẳng làm gì cả. Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất nổi mình để chạy nhảy, nô đùa như trước nữa. Cô Mắt thì suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu. Bác Tai mọi ngày nghe gì cũng rõ, nay lúc nào cũng cảm thấy như có cái cối xay lúa quay ù ù ở bên trong. Họ cứ sống trong tình trạng như thế cho tới ngày thứ bảy thì không thể chịu đựng được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác Tai cố cất tiếng: – Chúng ta suy nghĩ và hành động sai lầm rồi các cháu ạ! Chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả. Lão Miệng tuy không làm nhưng lão có công việc là nhai. Như thế cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Từ trước đến nay, chúng ta sống gắn bó thân thiết với nhau, nay tự dưng lại gây nên chuyện. Lão Miệng có cái ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn lên được. Theo ý bác, chúng ta nên đến nói lại với lão Miệng, các cháu có đi không?
B. Bài Tập
Bài 1 : Mối quan hệ giữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng cho em suy nghĩ về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng ?
Bài 2 : Kể tên một số truyện ngụ ngôn em đã học hoặc đã đọc. Nêu bài học đạo đức rút ra từ những câu chuyện ngụ ngôn đó.
Bài 3 : Tìm một số câu tục ngữ khuyên răn con người nên đoàn kết, hợp tác với nhau trong cuộc sống
Trong truyện “Treo biển”, có những ai đã góp ý về cái biển của cửa hàng bán cá?
Trong số những câu dưới đây, câu nào viết sai? Vì sao?
a) Kết quả năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
b) Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
c) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
d) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian
Câu 1:trong văn bản "Ếch ngồi đáy giếng " tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu ? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ biện pháp đó ?
Câu 2 :Kể 1 câu truyện xảy ra trong đời sống có ý nghĩa như câu thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
Câu 3 : Truyện "Treo biển " gây cười ở chỗ nào ? Truyện ngụ ngôn bài học gì về cuộc đời ?
Câu 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau của truyện ngụ ngôn và truyện cười
vùng cỏ bùm tum học đường đời đầu tiên ( Trích văn trên . điểm ) nhân hóa biết kiểu nhân trong câu “ Giá tôi không trêu thì đâu đến nỗi Choắt việc gì ” ( 0 . 5 điểm ) Tôi đứng lặng giờ lâu , nghĩ về bài học đường đời đầu tiên . ” . Câu trên gợi cho em suy nghĩ gì về tâm trạng của Dế Mèn lúc ấy ? ( Trả lời bằng đoạn văn từ 2 - 3 câu . ) ( 1 . 5 điểm ) Câu 2 : ( 2 . 0 điểm ) Trong cuộc sống không ai có thể bảo bọc , che chở ta suốt đời kể cả đó là cha mẹ . Vì vậy chúng ta phải biết tự lập ngay từ nhỏ . Từ ý kiến trên , hãy viết một đoạn văn từ 6 – 8 câu nêu suy nghĩ của em “ Tính tự lập ” . Câu 3 : ( 5 . 0 điểm ) Một ngày mới bắt đầu với nhiều hoạt động , nhiều điều thú vị . Viết bài văn tả lại quang cảnh khu phố nơi em ở vào một buổi sáng với những điều mới mề đó .
Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống. Truyện Đeo nhạc cho mèo đưa ra bài học gì?