Các câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? “Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
a) Tìm từ láy trong câu " Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bản chân của các thế hệ sớm hôm đi về ", và đặt câu với từ đó.
b) Xác định các thành phần ngữ pháp trong câu :
- Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê.
c) Từ in đậm trong cụm từ nào được dùng theo nghĩa gốc ?
A. Mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê.
B. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
C. Bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về.
Bài 2: Nêu tác dụng của những dấu phẩy được sử dụng trong những câu sau:
1,Vào tháng 3, (1) đi dọc triền đê sông Hồng, (2)bạn sẽ bắt gặp những chùm hoa xoan tim tím nhỏ bé.
2, Trưa, (3)ăn cơm xong, (4)tôi đội chiếc mũ vải, (5)hăm hở bước ra khỏi nhà .
3, Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, (6) ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể làm được những gì mình muốn.
4, Giáng sinh là dịp để bạn bè gặp gỡ, (7)hội họp, (8)con trai rất thích ngày lễ này.
5, Để làm được những việc nhọc nhằn đó, (9)Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi. Khi con thấy phụ nữ khóc, (10)hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, (11) con hãy làm trái tim họ được bình yên.
6, Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, (12) ai mà chẳng thích.
…………………………………………………………………………………………………..
Bài 3: dấu phẩy trong từng câu sau có tác dụng gì?
1. Khi trời mưa, con cất quần áo.
2. Tôi thấy thật vui vẻ, hạnh phúc.
3. Trời đổ mưa rào, đường trơn như đổ mỡ.
4, Sáng sáng, lúc 4 giờ , họ lại lênh đênh lên thuyền đi đánh cá.
5, Bạn Châu học giỏi Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc.
Dấu phẩy trong câu "Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh" có tác dụng gì ?
Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *
1 điểm
Trên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.
Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.
Câu 9: Các vế câu trong câu ghép “ Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.” được nối với nhau bởi cách nào? *
1 điểm
Nối tực tiếp
Nối bằng từ thì
Nối bằng từ như
Nối bằng từ như muốn
Câu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách dùng quan hệ từ.
Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *
1 điểm
2 vế
3 vế
4 vế
5 vế
Viết thêm dấu phẩy vào mỗi câu sau để được câu có nghĩa khác
Viết thêm dấu phẩy vào mỗi câu sau để được câu có nghĩa khác
a. Những con cá biển to ngon
b. Những chú dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ.
c. Anh tôi đi hà nội một chuyến xem thế nào.
d. Cô giáo nghĩ tôi không suy nghĩ gì hết.
Bài 1: Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:
a/ Phía đông, mặt trời ửng hồng .
b/ Sương tan, ánh nắng chan hòa .
c/ Cánh đồng lúa tràn ngập ánh nắng, rộn ràng mọi âm thanh .
d/ Cá lớn, cá nhỏ vẫn tới tấp theo nhau quẫy đuôi.
Câu hỏi 4: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Bài 1 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường. b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm. c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng: a. Chúng ta cần tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ.; b. Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố. Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó? a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển. b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập. c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi họ muộn. d. Mây tan và mưa lại tạnh . đ. Bé .thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .