Hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của thủy tinh vụn.
Dụng cụ:
- Một cốc nước đủ sâu (biết khối lượng riêng của nước là D n );
- Một ống nghiệm hình trụ;
- Thủy tinh vụn;
- Một thước chia tới mm.
Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia đến milimet.Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh, cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của nước.
Cho 1 cốc nước, 1 cốc chất lỏng không hòa tan trong nước, 1 ống thủy tinh hình chữ U, 1 thước đo chiều dài. Hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của chất lỏng
Một đĩa thép hình trụ đồng chất có bán kính R=4cm, khối lượng 500 gam nằm ở đáy một bể nước như hình vẽ 10. Biết độ sâu của nƣớc trong bể là h=0,5 m, khối lượng riêng của nước là 1g/cm3, khối lượng riêng của thép là 7,8 g/cm3 và áp suất khí quyển là 105N/m2. Tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể
Một bình bằng đồng có khối lượng m1=0,6kg chứa một lượng nước đá có khối lượng m2=4kg ở nhiệt độ t1=-15oC. Đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m3=1kg, ở nhiệt độ t2=100oC 1. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt 2. Tính nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp thêm cho bình để toàn bộ nước trong bình hóa hơi hoàn toàn. ( Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là: c1=380J/kg.K, c2=1800J/kg.K, c3=4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.K và nhiệt hóa hơi là 2,3.106 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường )
Ống thủy tinh hình chữ U có các nhánh hình trụ, dài, thành mỏng, chia vạch đặt thẳng đứng, chứa nước. Người ta đổ dầu có khối lượng riêng D2 vào nhánh B, chiều cao cột dầu là h2 = 10cm và mặt thoáng của dầu so với mặt thoáng của nước có độ cao chênh lệch là \(\dfrac{h_2}{5}\). Đổ tiếp một chất lỏng có khối lượng riêng D3 nhỏ hơn khối lượng riêng của nước và không hòa tan với nước vào nhánh A. Khi cột chất lỏng có chiều cao h3 = 5 cm thì mặt thoáng của nó có độ cao chênh lệch với mặt thoáng của dầu là Δh = 0,5cm. Cho khối lượng riêng của nước D1 = 1000kg/m3. Hãy :
a) Xác định khối lượng riêng D2 của dầu.
b) Xác định khối lượng riêng D3 của chất lỏng.
Dùng một ấm điện tiêu thụ một lượng điện năng là 630 000 J để đun sôi 2 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt lượng hao phí là rất nhỏ. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước. ( Điền đáp án theo mẫu: Kết quả ) giúp mình nhanh nha
trong 1 hợp kim có chứa 30% nhôm , 70% khối lượng chì . tính nhiệt dung riêng của hợp kim biết nhiệt dung riêng của chì là 130j/kg.k và nhôm là 380j/kg.k ( giải giúp mình vs ạ )
Giúp e thêm bài này nữa:
Một ấm nước dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ \(20^oC\) trong thời gian 8 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/\(m^3\) và hiệu suất của ấm là 70%.
a) Tính điện trở của ấm?
b) Tính công suất điện của ấm?
c) Tính điện năng tiêu thụ của ấm trong 30 ngày mỗi ngày 30 phút theo đơn vị kWh?
Một bình bằng đồng có khối lượng m1=0,6kg chứa một lượng nước đá có khối lượng m2=4kg ở nhiệt độ t1=-15oC. Đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m3=1kg, ở nhiệt độ t2=100oC
1. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt
2. Tính nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp thêm cho bình để toàn bộ nước trong bình hóa hơi hoàn toàn.
( Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là: c1=380J/kg.K, c2=1800J/kg.K, c3=4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.K và nhiệt hóa hơi là 2,3.106 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường )