Bài 8. Dẫn khí CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 3M , sau phản ứng thu được hai muối có mol bằng nhau. Tỉnh thể tích khí CO; ở đktc đã dùng.
Bài 2:Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan(ĐKTC) Hãy tính:
a) Thể tích không khí cần dùng (ĐKTC)
b) Nếu dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,5 M hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở trên.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan(ĐKTC) Hãy tính:
a) Thể tích không khí cần dùng (ĐKTC)
b) Nếu dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,5 M hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở trên.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Câu 3 (2,5 điểm): Cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư
a. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc ?
b. Tính khối lượng HCl đã phản ứng?
c. Dẫn khí CO2thu được ở trên vào lọ đựng 50 gam dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối Cacbonat thu được
Dẫn từ từ 13,44 lít khí CO2 ở đktc vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào trong 200ml dung dịch NaOH 1M (khối lượng riêng D = 1,25 g/ml) sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết rằng khí CO2 tham gia được phản ứng sau: CO2 +H2O + muối trung hòa ---> muối axit. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.
Đốt cháy hết v lít khí CH4 cần dùng 4,48 lít khí oxi Viết phương trình hóa học của phản ứng và tính v Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên vào 150 ml Dung dịch NaOH 1m tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Cho 5,6 gam sắt phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric.
Hãy tính:
a, Thể tích khí hiđro thu được ở đktc?
b, Nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng?
c, Nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
4/Cho một lượng Na2CO3 vào bình đựng 500ml dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2 thu được là 4,48 lít (đktc).
a) Tính khối lượng Na2CO3 đã tham gia phản ứng?
b) Để trung hoà lượng axit dư sau phản ứng cần 100 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu?