Ta có: \(x^3-3x^2-3x-1\) \(x^2+x+1\)
\(x^3+x^2+x\) \(x-5\)
\(-5x^2-4x-1\)
\(-5x^2-5x-5\)
\(x+4\)
Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\) thì \(x+4=0\\ \Rightarrow x=-4.\)
Vậy với \(x=-4\) thì \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right).\)
Ta có: \(x^3-3x^2-3x-1\) \(x^2+x+1\)
\(x^3+x^2+x\) \(x-5\)
\(-5x^2-4x-1\)
\(-5x^2-5x-5\)
\(x+4\)
Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\) thì \(x+4=0\\ \Rightarrow x=-4.\)
Vậy với \(x=-4\) thì \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right).\)
tìm x nguyên để giá trị của đa thức A chia hết cho giá trị của đa thức B.
a) A = -2x3-3x2+12x+2 và B =2x-1
b) A =-3x3+x2+15x-6 và B =3x+1
Tìm giá trị nguyên của x để:
a) Đa thức 10x^2 - 7x - 5 chia hết cho đa thức 2x - 3
b) Đa thức x^3 - 4x^2 + 5x - 1 chia hết?
a,tìm giá trị của a để đa thức 3x2 + 7x + a +4 chia hết cho đa thức x - 5
b,tìm giá trị của b để đa thức 2x3 - 3x2 + x +b chia hết cho đa thức x + 2
Bài 1: Cho P(x) là đa thức bậc 1.
a) Hãy xác định dạng của đa thức P(x).
b) Cho P(0) = 1. Tìm hệ số tự do của đa thức P(x).
c) Từ phần b) hãy xác định P(x) biết P(-1) = 5.
Bài 2: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 + x2 – x + 1 và Q(x) = x3 – x2 – x + 1. Tính:
a) P(x) + Q(x)
b) P(x) – Q(x)
Bài 3: Cho hai đa thức A(x) = -3x2 + x3 - 2x + 5 và B(x) = 4 – x3 + x – 2x2.
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức C(x), biết A(x) + C(x) = B(x).
c) Tính giá trị của đa thức C(x) trong ý b) tại x = -1.
tìm các số nguyên x để giá trị của đa thức x^3+3x-5 chia hết cho giá trị của đa thức x^2+2
Bài 6: (0,5 điểm)
Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c trong đó các hệ số a, b, c là các số nguyên. Biết rằng giá trị của đa thức chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 5.
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Chứng mình đa thức B(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x
Bài 1: Cho đa thức P(x) = ax2+bx+c với a;b;c là các số nguyên. Biết rằng giá trị của đa thức chia hết cho 3 với mọi giá tri nguyên của x . Chứng minh rằng a;b;c đều chia hết cho 3
Bài 2:Tìm các cặp số nguyên sao cho x2+xy+y2=x2+y2
cho đa thức A(x)= x+x2+x3+...+x99+x^100 .
a,Chứng minh rằng x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)
b,Tính giá trị của đa thức A(x)tại x=1/2
mk can gấp nhé cảm ơn nhiều!