Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Minh Châu

BÀI 5: Với n là một số tự nhiên, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản.

a)  \(\frac{n+1}{2n+15}\)                                                                                                                                       b)  \(\frac{12n+1}{30n+2}\) 

c)   \(\frac{20n+7}{40n+15}\)                                                                                                                                    d)  \(\frac{15n+1}{75n+6}\) 

 

Tran Le Khanh Linh
17 tháng 4 2020 lúc 10:03

gọi d là ƯCLN (n+1; 2n+15) (d thuộc N*)

=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+15⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+15⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+15⋮d\end{cases}}}\)

=> (2n+15)-(2n+2) chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d. d thuộc N*

=> d={1;13}

Vì 15 không chia hết cho 13

=> d=1

=> đpcm

*) các câu còn lại làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 4 2020 lúc 10:20

ĐKXĐ : n > 0

a) \(\frac{n+1}{2n+15}\)

Gọi c là một ước chung của n +1 và 2n + 15

=> \(n+1⋮c\)và \(2n+15⋮c\)

=> \(2n+2⋮c\)và \(2n+15⋮c\)

=> \(\left(2n+15\right)-\left(2n+2\right)⋮c\)

=> \(13⋮c\)

* Với c = 1 => \(2n+15⋮1\)

* Với c = 13 => \(2n+15⋮̸13\)vì \(15⋮̸̸13\)

=> ƯCLN(n + 1; 2n + 15) = 1

=> \(\frac{n+1}{2n+15}\)tối giản ( đpcm ) 

b) \(\frac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi d là một ước chung của 12n + 1 và 30n + 2 

=> \(12n+1⋮d\)và \(30n+2⋮d\)

=> \(60n+5⋮d\)và \(60n+4⋮d\)

=> \(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> ƯCLN(12n + 1; 30n + 2) = 1

=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản ( đpcm )

c) \(\frac{20n+7}{40n+15}\)

Gọi a là một ước chung của 20n + 7 và 40n + 15

=> \(20n+7⋮a\)và \(40n+15⋮a\)

=> \(40n+14⋮d\)và \(40n+15⋮a\)

=> \(\left(40n+15\right)-\left(40n+14\right)⋮a\)

=> \(1⋮a\)

=> ƯCLN(20n + 7 ; 40n + 15) = 1

=> \(\frac{20n+7}{40n+15}\)tối giản ( đpcm ) 

d) \(\frac{15n+1}{75n+6}\)

Gọi b là ước chung của 15n + 1 và 75n + 6

=> \(15n+1⋮b\)và \(75n+6⋮b\)

=> \(75n+5⋮b\)và \(75n+6⋮b\)

=> \(\left(75n+6\right)-\left(75n+5\right)⋮b\)

=> \(1⋮d\)

=> ƯCLN(15n + 1 ; 75n + 6) = 1

=> \(\frac{15n+1}{75n+6}\)tối giản ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lê Vương Đạt
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết
Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết
Bích Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
Xem chi tiết
Ruby Sweety
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết