Bài 5. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Tính giá trị của V? Bài 6. Cho 3,87 gam Mg và Al vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng , sau phản ứng người ta thu được 4,368 lít H2 ở đktc. a. Tính khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng? b. Tính khối lượng hỗn hợp muối tạo thành sau phản ứng ( muối gồm MgSO4 và Al2(SO4)3.
Bài 5:
mCu= 43,24% . 14,8\(\approx\) 6,4(g)
=>mFe\(\approx\) 14,8 - 6,4= 8,4(g)
=> nFe\(\approx\) 8,4/56\(\approx\) 0,15(mol)
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
nH2=nFe \(\approx\) 0,15 (mol)
=> V(H2,đktc) \(\approx\) 0,15 . 22,4\(\approx\) 3,36(l)
Bài 6:
nH2= 4,368/22,4=0,195(mol)
Đặt: nMg=a(mol); nAl=b(mol) (a,b>0)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
a________2a_____a_____a(mol)
2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2
b____3b____b______1,5b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=3,87\\a+1,5b=0,195\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\\b=0,09\end{matrix}\right.\)
a) nH2SO4= 2a+3b=0,39(mol)
=> mH2SO4= 0,39.98=38,22(g)
b) m(muối)= mMgSO4 + mAl2(SO4)3= 120a+ 133,5b= 120.0,06+133,5.0,09= 19,215(g)