Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
thời gian giải bài toán(tính theo phút) của các học sinh lớp7B được ghi lại trong bảng sau
Thời gian(X) 5 7 9 10 12 15
Tần số(n) 2 6 15 8 10 9 N=50
mốt của dấu hiệu là
A.9 B.13 C.11 D.15
BÀI 4: Thời gian giải xong một bài toán (tính theo phút) của 40 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Dấu hiệu cần quan tâm là:
A. Thời gian làm bài kiểm tra học kì toán
B. Số học sinh nữ trong 40 học sinh
C. Thời gian giải xong một bài toán của 30 học sinh
D. Thời gian giải xong một bài toán của 40 học sinh
BÀI 4: Thời gian giải xong một bài toán (tính theo phút) của 40 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Có bao nhiêu bạn giải xong bài toán trong 12 phút?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
BÀI 1: Thời gian giải xong một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Mốt của dấu hiệu là:
A. 10
B. 15
C. 7
D. 8
BÀI 1: Thời gian giải xong một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Dấu hiệu cần quan tâm là:
A. Thời gian giải xong một bài toán của 30 học sinh
B. Thời gian làm bài kiểm tra của học sinh
C. Số học sinh tham gia giải toán
D. Thời gian làm xong bài văn của học sinh
Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:
BÀI 3: Thời gian giải 1 bài toán của 30 học sinh được ghi lại trong bảng sau (thời gian là phút)
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, cô giáo lập được bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 40
B. 12
C. 9
D. 8