Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Khánh Linh

Bài 36 (trang 123 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho đường tròn tâm $O$ bán kính $OA$ và đường tròn đường kính $OA$.

a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.

b) Dây $AD$ của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở $C$. Chứng minh rằng $AC = CD$.

Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 17:59

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 18:00

á em lộn

a) Cho hai đường tròn (O; R)(O; R) và (O′; r)(O′; r) với R>r. Nếu OO′=R−rOO′=R−r thì hai đường tròn tiếp xúc trong.

b) +) Nếu tam giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn và có 1 cạnh là đường kính của đường tròn đó thì tam giác đó là tam giác vuông. 

+) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Hoàng
1 tháng 12 2021 lúc 17:58

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Dương
17 tháng 12 2021 lúc 11:53

a) Gọi (O′) là đường tròn đường kính OA.

Vì OO′=OA−O′A nên hai đường tròn (O) và (O′) tiếp xúc trong.

b)  Các tam giác cân AO′C và AOD có chung góc ở đỉnh A nên ACO′^=D^, suy ra O′C//OD.

Tam giác AOD có AO′=O′O và O′C//OD nên AC=CD

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Huân
17 tháng 12 2021 lúc 19:59

\(^{ }\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Minh Hằng
18 tháng 12 2021 lúc 21:43

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Chi
22 tháng 12 2021 lúc 21:00

a. Do (O) và (O') chỉ có 1 điểm chung là A

=>(O) và (O') tiếp xúc với nhau.

Mà OO'= OA - O'A

=>(O) và (O') tiếp xúc trong.

b. XétΔOAD có OA=OD(gt)

=>ΔOAD cân tại O.

=> góc OAD = góc ODA (1)

CMTT=> góc OAD = góc O'CA (2)

Từ (1) và (2) => góc ODA = góc O'CA

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> O'C//OD

Xét ΔOAD có O'C//OD(C/m trên). Theo định lí Ta-lét ta có:

\(\dfrac{O'A}{OO'}=\dfrac{AC}{CD}=1\)

=> AC=CD(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thu Thảo
22 tháng 12 2021 lúc 21:33

O A O' D C

a, Gọi (O') là đtròn đkính OA

Do OO'= OA - O'A => 2 đtròn tiếp xúc nhau tại điểm A

b, Xét tgiac AO'C, có: 

O'C=O'A=R'

=> tgiac AO'C cân tại O'

=> góc O'CA = góc O'AC

cmtt =>  góc DOA= góc OAD

Mà 2 góc ở vtri đồng vị => OD//O'C

Xét tgiac AOD, có OD//O'C (cmt). Theo định lí Talet, ta có:

O'A/OA = AC/AD <=> O'A/OA-O'A = AC/AD-AC <=> O'A/OO' = AC/CD

Mà O'A =OO' (=R') => AC=CD

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tường Vi
23 tháng 12 2021 lúc 20:41

.

a) Gọi (O') là đường tròn đường kính OA.

Vì OO^{\prime}=OA-O'A nên hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc trong.

b) Cách 1. Các tam giác cân AO^{\prime}C và AOD có chung góc ở đỉnh A nên \widehat{ACO^{\prime}}=\widehat{D}, suy ra O^{\prime} C / / OD.

Tam giác AOD có AO^{\prime}=O^{\prime} O và O^{\prime}C / / OD nên AC=CD

Cách 2. Tam giác ACO có đường trung tuyến CO^{\prime} bằng \dfrac{1}{2} AO nên \widehat{ACO}=90^{\circ}.

Tam giác AOD cân tại O có OC là đường cao nên là đường trung tuyến, do đó AC=CD.

                   
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thùy Châm
26 tháng 12 2021 lúc 19:11

a) gọi O' là đường tròn đường kính OA

Vì OO' = OA - O'A nên hai đường tròn O  và O' tiếp xúc trong

b) Tam giác cân AO'C và AOD có chung góc ở đỉnh A nên góc ACO' = góc D, suy ra O'C//OD

Tam giác AOD có AO'=O'O và O'C//OD nên AC=CD

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Anh
9 tháng 1 2022 lúc 22:53

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Như Lượng
10 tháng 1 2022 lúc 7:35

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trà My
10 tháng 1 2022 lúc 7:56

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Dương
10 tháng 1 2022 lúc 7:57

loading...    loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Anh
10 tháng 1 2022 lúc 7:58

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Ngọc
10 tháng 1 2022 lúc 8:09

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
10 tháng 1 2022 lúc 8:10

loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Công Việt
10 tháng 1 2022 lúc 8:21

A O C D O'

a) Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA.

Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn tâm O và tâm O’.

Ta có AO'=OO'=r=AO/2

Do O' nằm giữa A và O ta có :

OO'+O'A=OA<=>OO'=OA-OO'<=>OO'=R-r

=>2 đường tròn đã cho tiếp xúc trong với nhau

b) +) Xét đường tròn (O’) có A, O, C là ba điểm cùng thuộc đường tròn và OA là đường kính nên tam giác AOC vuông tại C.

⇒ OC ⊥ AD

+) Xét đường tròn tâm (O) có A, D là hai điểm thuộc đường tròn nên OA = OD

⇒ ΔAOD cân tại O mà OC ⊥ AD

⇒ OC là đường trung tuyến của ΔAOD

⇒ C là trung điểm của AD

⇒ AC = CD

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Huyền
10 tháng 1 2022 lúc 8:22

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Mai
10 tháng 1 2022 lúc 8:27

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Thu
10 tháng 1 2022 lúc 8:34

loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Thu
10 tháng 1 2022 lúc 8:34

loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Khánh Ly
10 tháng 1 2022 lúc 8:37

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Hiệp
10 tháng 1 2022 lúc 8:37

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Viết Lực
10 tháng 1 2022 lúc 8:42

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Minh Nhật
10 tháng 1 2022 lúc 8:43

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Thanh Tình
10 tháng 1 2022 lúc 8:43

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Minh Nhật
10 tháng 1 2022 lúc 8:44

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Trà My
10 tháng 1 2022 lúc 8:44

Khách vãng lai đã xóa
Trần Viết Xuân
10 tháng 1 2022 lúc 8:45

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết