Bài toán 3 : Tìm UCLN. a) ƯCLN ( 10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180) b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140) c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20) d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN ( 7 ; 9 ; 12 ; 21)
Bài toán 4 : Tìm ƯC. a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77) b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90) c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42) d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)
Bài toán 5 : Tìm BCNN của. a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126) b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30) c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20) d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52) e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
Bài toán 6 : Tìm bội chung (BC) của. a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105) b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108) c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42) d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)
Please
GIúp Mình với
Bài 1. Viết các tập hợp B(6), B(8), BC(6, 8), BCNN(6, 8).
Bài 2. Tìm BCNN của:
a) 60 và 280;b) 84 và 108;
c) 5; 8 và 15;d) 12; 16 và 48
Bài 3. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất, biết rằng :
x⋮126;x⋮198
Bài 4. Trong đại dịch Covid-19, hai bạn Hoa và Thúy cùng may một số khẩu trang để dành tặng cho các cô chú bán vé số, biết số khẩu trang mỗi người được tặng như nhau. Số khẩu trang may được nếu tặng cho mỗi người 20 khẩu trang hoặc 45 khẩu trang thì không thừa thiếu các khẩu trang nào. Biết số khẩu trang trong khoảng từ 200 đến 400, tính số khẩu trang hai bạn đã làm được ?
Bài 5. Phát động phong trào chống lãng phí, một chi Đoàn đã tổ chức cho Đoàn viên đóng góp sách giáo khoa cho học sinh vùng lũ. Khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn thì đều vừa đủ không thừa cuốn nào. Tính số sách giáo khoa mà các Đoàn viên đóng góp, biết số này lớn hơn 850 và có ba chữ số?
Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24 b) 40; 70 và 110 c) 200; 240 và 300
Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15 b) 15; 20 và 30 c) 24; 36 và 48
em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn
1
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 60;
iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
2
Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a) 3/16 và 5/24 ; b) 3/20;11/30 và 7/15
3
Thực hiện các phép tính:( có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)11/15 + 9/10
b)5/6 + 7/9 + 11/12
c)7/24 − 2/21
d)11/36 − 7/24
4
Chị Hoà có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoà có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hoà có khoảng từ 200 đến 300 bông.
1) Tìm:
a) BCNN (8, 20) b) BCNN (24; 45; 50). c)Tìm BCNN (90; 120; 180).
2) Tìm BCNN rồi tìm BC của:
a) 25 và 35 b) 36 và 40 c) 12; 18 và 30
3) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết và
4) Tìm số tự nhiên x biết:
a) và x < 500 b) và
5) Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Nếu xếp thành 8 hàng hay 10 hàng hay 12 hàng thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?
6) Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ. Biết số sách trong khoảng từ 320 đến 400 cuốn. Tính số sách.
7) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 4 học sinh. Tính số học sinh khối 6.
8) Số học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 400 em. Biết rằng khi xếp hàng 10; hàng 12; hàng 18 đều thiếu 3 em thì đủ hàng. Tính số học sinh khối 6.
9) Ba ô tô cùng khởi hành một lúc từ một bến. Thời gian cả đi lẫn về của xe thứ nhất là 40 phút, của xe thứ hai là 50 phút, của xe thứ ba là 30 phút. Khi trở về bến, mỗi xe đều nghỉ 10 phút rồi tiếp tục chạy. Hỏi sau ít nhất bao lâu thì cả ba xe cùng rời bến?
10) Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 720 và có BCNN bằng 120.
Bài 1. Tìm BCNN và BC của các số: a) 25 và 150 b) 25 và 12 c) 20 và 56 d) 100; 270 và 315
CÁC BẠN ƠI NHỚ LÀM LUÔN CẢ PHẦN TÍNH THỪA SỐ NGUYÊN TỐ LUÔN VÀ LÀM NHANH LÊN NHÉ!
6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………
6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………
Bài toán 9 : Tìm các số tự nhiên x biết. a) x BC(6 ; 21; 27) và x 2000 f) x BC(5 ; 7 ; 8) và x 500 b) x BC(12 ; 15 ; 20) và x 500 g) x BC(12 ; 5 ; 8) và 60 x 240 c) x BC(5 ; 10 ; 25) và x < 400 h) x BC(3 ; 4 ; 5; 10) và x <200 d) x BC(3 ; 5 ; 6 ; 9) và 150 x 250 e) x BC(16 ; 21 ; 25) và x 400 k) x BC(7 ; 14 ; 21) và x 210 ( các ô vuông là dấu thuộc )