Nguyễn Thị Lệ Hằng

Bài 3 :A= \(n^2+3n+5\) ko chia hết cho 121

         B= \(n^2+3n+4\) ko chia hết cho 49

          C=\(n^2+5n+16\)  ko chia hết cho 169

Nguyễn Thị Thùy Dương
14 tháng 11 2015 lúc 21:17

Mình làm câu a thôi nha

a) Giả sử tồn tại n thuộc N sao cho n2 +3n+5 chia hết cho 121

=>(n2 +3n+5) chia het cho 121 =>4(n2+3n+5) chia hét cho 121

=> (2n+3)2 +11 chia hết cho 121  (*)

=> 4(n2+3n+5) chia hết cho 11 => (2n+3)2 +11 chia hết cho 11

=>(2n+3)2 chia hết cho 11; vì 11 là số nguyên tố => (2n+3)2 chia hết cho 121  (**)

Từ (*) và (**) => 11 chia hết cho 121 ( vô lí) => Điều giả sử là sai

=> A không chia hết cho 121

B,C làm tương tự nhé 

Phước Nguyễn
14 tháng 11 2015 lúc 22:04

Làm lại:

b) Ta có: B = n2 + 3n + 4 = n2 - 2n + 5n - 10 + 14 = (n - 2)(n + 5) + 14

Mà (n + 5) - (n - 2) = 7 => n - 2 và n + 5 cùng chia hết cho 7 hoặc không cùng chia hết cho 7.

+ Xét n + 5 và n - 2 cùng chia hết cho 7 thì (n - 2)(n + 5) chia hết cho 49 mà 14 không chia hết cho 49 nên B không chia hết cho 49.

+ Xét n + 5 và n - 2 không cùng chia hết cho 7 thì (n - 2)(n + 5) không chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7 nên B không chia hết cho 49.

Vậy, n2 + 3n + 4 không chia hết cho 49. 

Nguyễn Văn Dũng A
2 tháng 2 2017 lúc 18:22

b)   B=n2 +3n+4 không chia hết cho 49

Ta có:     n2+10n+25=n2+3n+7n+4+21

           => (n+5)2=n2+3n+4+7(1+3)

Mà n2+3n+4 chia hết cho 49

      7(1+3) chia hết cho 7

=> (n+5)2 chia hết cho 7

Mà 7 là số nguyên tố => n+5 chia hết cho 7

=> n=7k-5

Thay vào biểu thức đầu, ta có

49k2-70k+25+21k-15+4=49k2 +49k+14 chia hết cho 49 ( vô lý)

=> đpcm

slalsal
22 tháng 9 2017 lúc 21:04

chứng minh câu A hộ bố cái các con ơi


Các câu hỏi tương tự
jungkook
Xem chi tiết
sakura haruko
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Xem chi tiết
Đức Long
Xem chi tiết
Đặng Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
PhamTienDat
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Mikage Nanami
Xem chi tiết
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết