Bài 2.
1. Xác định chất tan, đọc tên dung dịch thu được trong các trường hợp sau:.
a) Sục 33,6 l khí HCl (ở đktc) vào 3 lít nước.
b) Cho 15,6 gam K vào 250 ml nước.
c) Cho 14,2 gam P2O5 vào 300 ml nước.
d) Cho 13,7 gam BaO vào 500 ml nước.
2. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol các dung dịch thu được ở trên.
(Biết Dnước = 1 gam/ml. Giả sử thể tích chất rắn không đáng kể)
a) \(2HCl+H_2O\rightarrow Cl_2O+2H_2\)
1,5 0,75 0,75 1,5 (mol)
ct là HCl ( axit clohiđric) , dd: Cl2O (dichlor oxit).
nHCl = \(\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
V nước = 3 l = 3000 ml
m nước = V . D = 3000 . 1 = 3000 (g)
\(C\%_{Cl_2O}=\dfrac{mCl_2O.100}{mHCl+mH_2O-mH_2}=\dfrac{1,5.87.100}{1,5.36,5+3000-1,5.2}=4,28\%\)
\(CM_{Cl_2O}=\dfrac{0,75}{3000}=0,00025M\) ( Mấy câu sau bn lm tương tự nghe.)
b) K + 2H\(_2\)O -- > 2KOH + H\(_2\)
ct là K ( kali ) , dd : KOH ( kali hyđroxit )
c) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
ct là \(P\)\(_2O_5\) ( điphotpho pentaoxit ) , dd : \(H_3PO_4\) (axit photphoric).
d) BaO + \(H_2O\) \(\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
ct là BaO ( bari oxit ) , dd : \(Ba\left(OH\right)_2\) ( bari hyđroxit )