1+2+3+...+2022=[(2022-1):1+1]x(2022+1):2=2022x2023:2=2045253
1+2+3+...+2022=[(2022-1):1+1]x(2022+1):2=2022x2023:2=2045253
Tính tổng các số lẻ từ 1 đền 10000 + điều kiện chia 7 = 1, 5 = 3
câu lệnh vẽ 8 hình tròn trong scratch là gì ?
Trong các số: 460, 735, 1240, 23850, 32631, 42050 chia hết cho 2, 5 là
giúp mk nhé, cần gấp lắm
Câu 4: Để vẽ được Đèn giao thông như hình dưới em sử dụng ít nhất các công cụ nào trong những công cụ dưới đây? *
1. Công cụ sao chép chi tiết tranh vẽ
2. Công cụ di chuyển chi tiết tranh vẽ
3. Công cụ vẽ hình chữ nhật, hình tròn
4. Công cụ vẽ đường thằng
5. Công cụ bút chì
6. Công cụ tô màu
Câu 5:Trong thẻ View, cho biết việc đánh dấu tích như hình bên dưới để làm gì bằng cách điền các chữ cái vào các vị trí trong hình cho phù hợp? *
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3
Hiện thông tin của bức tranh. ❏ ❏ ❏
Hiện đường lưới trên trang vẽ. ❏ ❏ ❏
Hiện thước đo trên trang vẽ. ❏ ❏ ❏
Câu 6: Em tô màu cho hình thứ nhất rồi thực hiện sao chép màu đã tô cho hình thứ nhất để tô màu cho hình thứ hai theo các bước sau đây: *
A. A - B - C
B. B - C - A
C. C - A - B
D. C- B - A
Công thức tổng quát để tính góc quay của 1 hình có các cạnh đều và bằng nhau là:*
=360/số hình
=360/số cạnh
=360*số cạnh
=360+số cạnh
Thêm cột giảm giá và tính: Nếu số tuần >=3 và thuê phòng loại 1 thì giảm 10% của thành tiền. Nếu số tuần>=3 và thuê phòng loại 2 thì giảm 5% của thành tiền, còn lại thì không giảm. Ai đó giúp túi với 🥺 :((
Bài 1: Tính S(n) = 1 + 2 + 3 + … + n
i =1, n nhập từ bàn phím, s = 0
duyệt từ 1 → n
S change by i
i chang by 2
Bài 2: Tính S(n) = 1*1 + 2*2 + … + n*n
Bài 3: Tính S(n) = 1 + ½ + 1/3 + … + 1/n
i = 1
change s by 1/i
change i by 1
Bài 4: Tính S(n) = ½ + ¼ + … + 1/2n
change s by 1/(2*i)
Bài 5: Tính S(n) = 1 + 1/3 + 1/5 + … + 1/(2n + 1)
Bài 6: Tính S(n) = 1/1×2 + 1/2×3 +…+ 1/n x (n + 1)
Bài 7: Tính S(n) = ½ + 2/3 + ¾ + …. + n / n + 1
change s by i/(i+1)
Bài 8: Tính S(n) = ½ + ¾ + 5/6 + … + 2n + 1/ 2n + 2
Bài 9: Tính T(n) = 1 x 2 x 3…x N
Bài 10: Tính T(x, n) = x^n (k làm)
Bài 11: Tính S(n) = 1 + 1*2 + 1*2*3 + … + 1*2*3….*N
Bài 12: Liệt kê tất cả các “ước số” của số nguyên dương n
10 chia hết cho các số: 1, 2, 5 ,10 → 1, 2, 5, 10 được gọi là ước số của 10
5 chia hết cho các số: 1, 5 → 1,5 được gọi là ước số của 5
Ước của 1 số A là các số mà A chia hết được cho các số đó
Ư(12) = {1,2,3,4,6,12}
Ư(9) = {1,3,9}
U(15) = {1,3,5,15}
10
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
i = 1 → 10
nếu 10 mod i = 0 → i là ước
Bài 13: Tính tổng tất cả các “ ước số” của số nguyên dương n
Bài 14:Tính tích tất cả các “ước số” của số nguyên dương n
Bài 15: Đếm số lượng “ước số” của số nguyên dương n
Bài 16: Liệt kê tất cả các “ước số lẻ” của số nguyên dương n
Bài 17: Tính tổng tất cả các “ước số chẵn” của số nguyên dương n
Bài 18: Tính tích tất cả các “ước số lẻ” của số nguyên dương n
Bài 19: Đếm số lượng “ước số chẵn” của số nguyên dương n
Bài 20: Cho số nguyên dương n. Tính tổng các ước số nhỏ hơn chính nó
Bài 21: Tìm ước số lẻ lớn nhất của số nguyên dương n. Ví dụ n = 100 ước lẻ lớnnhất là 25
Bài 22: Cho số nguyên dương n. Kiểm tra xem n có phải là số hoàn thiện hay không
Bài 23: Cho số nguyên dương n. Kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố hay không
Bài 24: Cho số nguyên dương n. Kiểm tra xem n có phải là số chính phương hay không
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ 2
Câu 2:
a, Hãy đọc, nhận biết một số lệnh thường dùng trong nhóm lệnh đã học ?
b, Hãy dùng lệnh Scratch để vẽ hình vuông, hình tam giác, lục giác, ngũ giác? Trước khi vẽ hình chuyển chế độ chữ từ tiếng việt sang tiếng anh như thế nào?
c. Dùng câu lệnh lặp để vẽ 6 hình vuông, tam giác ghép lại với nhau?
TTìm hai số biết rằng số thứ nhất bằng 8/3 số thứ hai. Nếu lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai rồi cộng với tổng của chúng thì được 1584.