Giúp mìn h với
1. Bài 1:
Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp và tác dụng như thế nào?
2. Bài 2: Chỉ ra phép nhân hoá và cho biết tác dụng của chúng?
Đêm qua ra đứng bờ ao,
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.
Buồn trông con nhện chăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai,
Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ?
( Ca dao )
3. Bài 3: : Hãy chỉ ra phép nhân hoá (gạch chân ) và cho biết nó thuộc kiểu nhân hoá nào?
a. Những ngôi sao trên trời rỏ nước mắt xung quanh ba mẹ con.
b. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
c. Mỗi chiếc lá rụng có một tâm hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
d. Mùa xuân , cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
e. Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
f. Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi.
Bài 1: Xác định phép nhân hoastrong cách câu thơ sau và phân tích tác dụng
a, Đêm qua đứng bờ ao
Trông cá đá lặn, trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện trăm tơ
Nhện ơi! Nhện hỡi! Nhện chờ mối ai?
Buồn trông trênh trếch sao mai
Sao ơi! Sao hỡi! Nhớ ai sao mờ?
b, Mẹ hỏi cây khơ-nia
-Rễ mày uống nước đâu?
-Uống nước nguồn miền Bắc
Bài 2: Xác định phép ẩn dụ và phân tích tác dụng
a, Thuyền về có nhớ bế chăng
Bến thì 1 dạ khăng khăng đòi thuyền
b, Một thuyền, một bến, một dây
Ngọt bùi ta hưởng, đắng cay ta chịu cùng
c, Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay
|
| BÀI TẬP CỦNG CỐ - BÀI NHÂN HOÁ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Bài 1:
Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp và tác dụng như thế nào?
2. Bài 2: Chỉ ra phép nhân hoá và cho biết tác dụng của chúng?
Đêm qua ra đứng bờ ao,
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.
Buồn trông con nhện chăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai,
Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ?
( Ca dao )
3. Bài 3: : Hãy chỉ ra phép nhân hoá (gạch chân ) và cho biết nó thuộc kiểu nhân hoá nào?
a. Những ngôi sao trên trời rỏ nước mắt xung quanh ba mẹ con.
b. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
c. Mỗi chiếc lá rụng có một tâm hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
d. Mùa xuân , cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
e. Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
f. Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi.
4. Bài 4: Hãy viết đoạn văn ngắn ( khoảng 4 – 6 câu ) theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng phép nhân hoá.
Xác định BPTT nhân hóa và nêu tác dụng của chúng trong những câu sau?
a. “Buồn trông con nhện giăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai”.
b. Cái chàng dế Choắt, người gầy gò, cao lêu nghêu như gã nghiện thuốc phiện.
Tìm phép nhân hóa trong những trường hợp sau và cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa nào?
a. Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà
b. Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
c. Buồm trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai
Buồm trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ
MONG ANH CHỊ VÀ MỌI NGƯỜI GIÚP! CẢM ƠN TRƯỚC Ạ ♥️💗
Xác định trong mỗi trường hợp sau số lượng các từ,các tiếng:
a) Sáng nay, em đi học
b) Trời đang nắng, bỗng một trận mưa rào đổ xuống làm giảm hẳn cái oi bức của mùa hè
c) Hôm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ
d)Vào dịp Tết, người Việt Nam ta lại có tục làm bánh chưng, bánh giầy
viết 1 đoạn ngắn chỉ ra và phân tích hình ảnh so sánh cuối bài:"trông chị châu hòa mãn địu con,thấy nó dịu dàng yên tâm nhứ cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành"
giúp mình với các bạn ơi!
BT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Trời nhiều sao quá. Đêm không trăng, các vì sao càng sáng hơn. Chi chít những
sao, như rắc hạt vừng lóng lánh. Trông ra xung quanh, lại thấy mặt đất dưới chân phía
có những ao, những đầm hồ li ti từng vũng sao, từng vốc sao. Bóng sao ánh xuống, mặt
nước đựng đầy ánh sao rơi.
(Theo Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, tr. 120, NXB Giáo dục, 2000)
a. Đoạn trích trên miêu tả cảnh vào thời gian nào? Cảnh vật ấy có đặc điểm gì nổi bật?
b. Xác định các thành phần chính của câu: Trời nhiều sao quá.
c. Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên.
d. Hãy tả về cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 3 - 5 câu.
Chỉ ra hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc và chỉ ra tác dụng trong câu:"Trông chị Châu Hòa Mãn dịu con,thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con hiền lành."
Giúp mình với