Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lưu Thị Bằng

\(Bài\) \(1\)\(Cho\)\(a,b,c\ge0;a+b+c=6.\)TÌm giá trị ngỏ nhất của biểu thức:

\(M=\sqrt{\left(a+1\right)^3}+\sqrt{\left(b+2\right)^3}+\sqrt{\left(c+2\right)^3}\)

Bài 2: \(Cho\)\(x=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\).Tính giá trị biểu thức:

\(A=\left(x^6-3x^5-8x^4+16x^3+25x^2-2x-3\right)^{2020}+2019\left(x^4-4x^3+x^2+6x-3\right)^{2021}\)

Bài 3: Giải các phương trình sau:

\(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

 

Phùng Gia Bảo
25 tháng 10 2020 lúc 7:47

Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)

\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Đồng Tính Thì Đã Sao
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phan Hân
Xem chi tiết
Charlet
Xem chi tiết
Trương Trọng Tiến
Xem chi tiết
Qasalt
Xem chi tiết