Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Phương Linh

bài 1:

a) tìm x thuộc Z để các phân số sau có giá trị là một số nguyên:

1) A= 3/x-1 2) B= x-2/x+3   3) C=x-1 /x+1

 b) chứng tỏ phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên N:

1) n+1/2n +32) 2n+3/3n+23) 2n + 1/3n+2  

c) tìm số nguyên n sao cho:

1)   (3n+24)  chia hết (n-4)2)    (8n-1) chia hết (4n-5)3)    (n2 + 5 ) chia hết (n+1)  

d)  cho a,b thuộc Z chứng minh rằng:

  1) (6a+11b) chia hết 31 <=> ( a+7b) chia hết 31

   2) (5a+2b)  chia hết 17 <=>  (9a +7b) chia hết 17 

Hơi khó tý mong các bạn giúp đỡ . Hàng gấp

 

Phạm Thị Thùy Linh
18 tháng 6 2019 lúc 19:41

\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(...........\)

\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)

\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)

Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(.....\)

\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)

\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

💤C`o`l`d`l`y _ G`i`r`l...
18 tháng 6 2019 lúc 19:42

\(Để\)\(\frac{3}{x+1}\)E  Z => \(3⋮x+1\)=> \(x+1\inƯ\left(3\right)\)\([1;-1;3;-3]\)

\(x+1=1=>x=0\)\(x+1=3=>3-1=2\)\(x+1=-1=>-1-1=-2\)\(x+1=-3=>-3-1=-4\)
tran manh hung
18 tháng 6 2019 lúc 19:48

bài 1

a, \(A=\frac{3}{x-1}\)

Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc ước của 3

Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3

Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4

"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự

Thiên Ân
18 tháng 6 2019 lúc 19:52

a) Để \(A\)có giá trị là số nguyên \(\Rightarrow3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=1\\x-1=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}}\)

  

Phạm Phương Linh
18 tháng 6 2019 lúc 19:57

cảm ơn mấy bạn nha nhưng làm rõ cho mình mình k hiểu

Phạm Thị Thùy Linh
18 tháng 6 2019 lúc 19:57

\(b,\)\(1,\)Gọi ƯCLN của \(n+1\)và \(2n+3\) là d 

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow1\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản 

\(3,\)Gọi ƯCLN của \(2n+1\)và \(3n+2\)là \(d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow6n+4-6n-3\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow1\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)tối giản

Huỳnh Quang Sang
18 tháng 6 2019 lúc 20:07

b, 2. Gọi d là ƯCLN\((2n+1,3n+2)\) 

Ta có : \(\orbr{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3(2n+1)⋮d\\2(3n+2)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(6n+4)-(6n+3)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy : ...

Huỳnh Quang Sang
18 tháng 6 2019 lúc 20:11

\(c,1)\frac{3n+24}{n-4}=\frac{3n-12+36}{n-4}=\frac{3(n-4)+36}{n-4}=3+\frac{36}{n-4}\)

\(\Leftrightarrow36⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ(36)\)

Đến đây dễ tìm :>

Huỳnh Quang Sang
18 tháng 6 2019 lúc 20:13

c, 3. Bạn tham khảo nhé :

Tìm n thuộc Z,3n + 2 chia hết cho n - 1,3n + 24 chia hết cho n - 4,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Phạm Phương Linh
18 tháng 6 2019 lúc 20:25

cảm ơn


Các câu hỏi tương tự
Lương Linh Trang
Xem chi tiết
nhật hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
haaaaaaaaaaaaa
Xem chi tiết
phananhquan3a172
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
Vũ Trang
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Hà My
Xem chi tiết