Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Khánh Linh

Bài 18 (trang 110 SGK Toán 9 Tập 1)

Trên mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho điểm $A(3; 4)$. Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn $(A; 3)$ và các trục tọa độ.

Nguyễn Hà Chi
6 tháng 5 2021 lúc 15:40

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.

Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.

Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Giang
18 tháng 8 2021 lúc 20:41

Đg tròn A ko giao nhau vs trục hoành

Đg tròn A tiếp xúc vs trục tung

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh
19 tháng 8 2021 lúc 20:37

Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.

Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.

Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
20 tháng 8 2021 lúc 9:52

Kẻ AH \perp OxAK \perp Oy. Bán kính của đường tròn tâm A là R=3.

Do AH=4>R nên đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau.

Do AK=3=R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 10:12

Kẻ AH \perp OxAK \perp Oy. Bán kính của đường tròn tâm A là R=3.

Do AH=4>R nên đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau.

Do AK=3=R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
20 tháng 8 2021 lúc 10:26

Kẻ AH⊥OxAK⊥Oy. Bán kính của đường tròn tâm A là R=3.

Do AH=4>R nên đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau.

Do AK=3=R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

 

Khách vãng lai đã xóa
Kiên
20 tháng 8 2021 lúc 14:03

kẻ ad vuông góc với ox và ax vuông góc với oy thì ta đươc bán kính đường tròn tâm a là r=3

do ad=4 mà r =3 nên ta được đường tròn tâm a và trục hoành ko giao 

do ak =3=r nên ta có đường tròn tâm a và trục tung giao hay là tiếp tuyến

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền
16 tháng 9 2021 lúc 19:50

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Anh
17 tháng 9 2021 lúc 12:11
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lâm Ngọc Hân
17 tháng 9 2021 lúc 12:19

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thanh Thúy
17 tháng 9 2021 lúc 16:48

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thanh Tuyền
17 tháng 9 2021 lúc 18:55

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy Dương
22 tháng 9 2021 lúc 19:17

Đường tròn A và trục hoành không giao nhau

Đường tròn A và trục tung tiếp xúc với nhau

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phương Thảo
1 tháng 11 2021 lúc 12:41

(A;3) tiếp xúc với trục tung Oy và không giao nhau với trục Ox

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Ngọc
1 tháng 11 2021 lúc 14:03

đường tròn (A;3) có tâm A và bán kính R=3

kẻ AC vuông góc với Ox, AB vuông góc với Oy

- khoảng cách từ tâm A đến trục Ox là AC = 4 > R

=> đường tròn (A;3) và trục Ox không cắt nhau

- khoảng cách từ tâm A đến trục Oy là AB = 3 = R
=> đường tròn (A;3) và trục Oy tiếp xúc với nhau

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thảo Hà
1 tháng 11 2021 lúc 14:04

+ Đường tròn ( A ; 3 ) có tâm A và bán kính R = 3

Kẻ AC vuống góc với Ox, AB vuông góc với Oy

+ Khoảng cách từ tâm A đến trục Ox là AC = 4

Vì 4 > 3 => AC > R

Suy ra ( A ; 3 ) và trục Ox không cắt nhau

+ Khoảng cách từ tâm tới trục Oy là AB = 3

Suy ra AB = R (=3) do đó ( A ; 3 ) và trục Oy tiếp xúc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh
1 tháng 11 2021 lúc 14:26

kẻ AH⊥Ox , AK ⊥ Oy

vì AH =4 , R = 3 => AH>R 

=> đường tròn tâm a và trục hoành không giao nhau

vì AK=3=R 

=> đường tròn tâm A và trục tung tiếp xúc với nhau

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Huyền Anh
1 tháng 11 2021 lúc 15:50

đường tròn (A; 3) tiếp xúc với trục Oy và không giao nhau với trục Ox

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Gia Tiến
1 tháng 11 2021 lúc 15:57

- đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau
- đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Anh
1 tháng 11 2021 lúc 16:08

- Đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau

- Đương tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Thảo
1 tháng 11 2021 lúc 16:50

đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau

đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Phương Linh
1 tháng 11 2021 lúc 20:56

đường tròn (A) và trục Ox không giao nhau . đường tròn (A) và trục Oy tiếp xúc nhau

Khách vãng lai đã xóa
Ninh Thị Hiển
1 tháng 11 2021 lúc 20:59

Kẻ AH⊥OxAK⊥Oy. Bán kính của đường tròn tâm A là R=3.

Do AH=4>R nên đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau.

Do AK=3=R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hoàng Phương Thảo
1 tháng 11 2021 lúc 21:36

Có đường tròn (A;3) có tâm A và bán kính R=3
+)Kẻ AB vuông góc với Oy tại điểm có tung độ bằng 4 
+)Kẻ AC vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ bằng 3
-Khoàng cách từ tâm A tới trục Oy là AB=3
=>AB=R (=3)=>Đường tròn (A;3) và trục Oy tiếp xúc
-Khoảng cách từ tâm A tới trục Ox là AC=4
=>AC>R (4>3)=>Đường tròn (A;3) và trục Ox không giao nhau

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Anh Đào
1 tháng 11 2021 lúc 21:38

Đường tròn (A;3) và trục hoành Ox không giao nhau
Đường tròn (A;3) và trục tung Oy tiếp xúc nhau

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
1 tháng 11 2021 lúc 21:44

Kẻ AH \perp OxAK \perp Oy. Ta được (A;3)

Có AH=4>R 

=> (A) và trục hoành không giao nhau.

Có AK=3=R =3

=>(A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Ninh Thùy Trang
1 tháng 11 2021 lúc 21:59

Đường tròn tâm ( A ) và trục hoành ko giao nhau

Đường tròn tâm ( A ) và trục tung tiếp xúc nhau

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vi Ngọc Hân
1 tháng 11 2021 lúc 22:00

- Đường tròn (A;3) và trục Oy không giao nhau
- Đường tròn (A;3) và trục Ox tiếp xúc với nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Vy
1 tháng 11 2021 lúc 22:29

đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau.

- đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Khánh Ly
1 tháng 11 2021 lúc 22:32

Đường tròn (A;3) và trục hoành Ox không giao nhau

Đường tròn (A;3) và trục tung Oy tiếp xúc nhau

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết