Kim Khánh Linh

Bài 16 (trang 106 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì đi qua A và không vuông góc với OA. Hãy so sánh độ dài hai dây BC và EF.

Haru
30 tháng 4 2021 lúc 21:11

giải:

Vẽ OH⊥EFOH⊥EF.

Xét tam giác HOA vuông tại H ta có:

OH<OAOH<OA.

Suy ra EF>BC.EF>BC.

Nhận xét. Trong các dây đi qua một điểm A ở trong đường tròn, dây vuông góc với OA là dây ngắn nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 2:39

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
17 tháng 8 2021 lúc 9:14

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Chú ý. Có thể khai thác bài 16 dưới dạng bài toán cực trị :

Qua điểm A nằm trong đường tròn (O), dựng dây BC có độ dài nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
17 tháng 8 2021 lúc 15:30

Kẻ OH⊥EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Chú ý. Có thể khai thác bài 16 dưới dạng bài toán cực trị :

Qua điểm A nằm trong đường tròn (O), dựng dây BC có độ dài nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Kiên
17 tháng 8 2021 lúc 15:31

ta kẻ oh vuông góc với ef

ta có trong tam giác oha vuông tại h ta có 

ao lớn hơn ho

 từ đó theo đinh lí 3 ta có bc nhỏ hơn ef

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 18:45

Vẽ OH⊥EF tại H.

Để so sánh hai dây BC và EF, ta đi so sánh hai khoảng cách OH và OA.

Xét tam giác HOA vuông tại H suy ra OA là cạnh huyền.

Do đó OA>OH (trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

Suy ra EF>BC (dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn).

Nhận xét. Trong các dây đi qua một điểm A ở trong đường tròn, dây vuông góc với OA là dây ngắn nhất.

 



 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
24 tháng 10 2021 lúc 14:46

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Chú ý. Có thể khai thác bài 16 dưới dạng bài toán cực trị :

Qua điểm A nằm trong đường tròn (O), dựng dây BC có độ dài nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Công	Minh
27 tháng 10 2021 lúc 14:57

loading...

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tiến Đạt
27 tháng 10 2021 lúc 19:27

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến	Đạt
27 tháng 10 2021 lúc 20:16

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Đức	Hưng
27 tháng 10 2021 lúc 20:20

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu	Hiền
28 tháng 10 2021 lúc 0:10

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức	Tài
28 tháng 10 2021 lúc 9:32

. A B C E F O . . D (O), A nằm trong (O) BC vuông góc với OA tại A EF đi qua A,không vuông góc với OA So sánh BC và EF gt KL

                                                                   GIẢI

             Kẻ OD\(\perp\)EF tại D

             Có: Δ OAD vuông tại D (OD\(\perp\)EF tại D)

⇒   OA > OD ( qh giữa đường xiên và đường \(\perp\))

⇒   BC < EF (ĐL)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thu	Hiền
28 tháng 10 2021 lúc 9:59

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thúy	Hằng
28 tháng 10 2021 lúc 10:24

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh
29 tháng 10 2021 lúc 20:11

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

XÉT ĐƯỜNG TRÒN (O) CÓ OA>OH=> BC<EF( ĐỊNH LÝ 2)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phúc Phát
29 tháng 10 2021 lúc 22:44

Kẻ OH ⊥ EF.

 

Trong tam giác vuông OHA vuông tại H có OA > OH (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên).

Vì OA > OH nên BC < EF (định lí 3).

 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Khánh Ly
30 tháng 10 2021 lúc 10:49

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phương Thảo
30 tháng 10 2021 lúc 16:16

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Nguyệt
30 tháng 10 2021 lúc 21:36

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Chú ý. Có thể khai thác bài 16 dưới dạng bài toán cực trị :

Qua điểm A nằm trong đường tròn (O), dựng dây BC có độ dài nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Yến Nhi
10 tháng 11 2021 lúc 18:08

Kẻ OH vuông EF 

Xét Δ OHA vuông tại H có OA lớn hơn OH ( đường vuông góc ngắn hơn đường xiên )

Vì OA lớn hơn OH nên BC nhỏ hơn EF (định lí 3 )

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Mỹ Duyên
11 tháng 11 2021 lúc 14:38

Kẻ OH vuông EF

Xét tam giác OHA vuông tại H có OA > OH ( đường vuông góc ngắn hơn đường xiên )

Vì OA > OH nên BC < EF ( định lí 3 ) 

###myduyen

Khách vãng lai đã xóa
Vương Khánh Linh
14 tháng 11 2021 lúc 20:26

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Hữu Anh
16 tháng 11 2021 lúc 16:04

Kẻ OH vg vs EF

Trong tg OHA vg tại H, ta có

OA > OH

=> BC < EF

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Việt Hoàng
16 tháng 11 2021 lúc 16:27

Kẻ OH ⊥ EF.

Trong tam giác vuông OHA vuông tại H có                                                                                                                      OA > OH (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên).

Vì OA > OH                                                                                                                                                                     nên BC < EF (định lí 3)

Khách vãng lai đã xóa
Đồng Thanh Giang
16 tháng 11 2021 lúc 23:09

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
19 tháng 11 2021 lúc 10:04

Kẻ OH ⊥ EF.

Trong tam giác vuông OHA vuông tại H có OA > OH (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên).

Vì OA > OH nên BC < EF (định lí 3).

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Ngọc Linh
22 tháng 11 2021 lúc 20:58
Khách vãng lai đã xóa
Lê Duy Bảo
22 tháng 11 2021 lúc 21:05

Kẻ OH⊥EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Chú ý. Có thể khai thác bài 16 dưới dạng bài toán cực trị :

Qua điểm A nằm trong đường tròn (O), dựng dây BC có độ dài nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Chúc Linh
22 tháng 11 2021 lúc 21:39
Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết