Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Khánh Linh

Bài 14 (trang 106 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho đường tròn tâm $O$ bán kính $25$cm, dây $AB$ bằng $40$cm. Vẽ dây $CD$ song song với $AB$ và có khoảng cách đến $AB$ bằng $22$cm. Tính độ dài dây $CD$.

༺༒༻²ᵏ⁸
30 tháng 4 2021 lúc 18:42

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kẻ OM ⊥ AB, ON ⊥ CD.

Ta thấy M, O, N thẳng hàng. Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AMO có:

OM2 = OA2 – AM2 = 252 – 202 = 225

=> OM = √225 = 15cm

=> ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 (cm)

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông CON có:

CN2 = CO2 – ON2 = 252 – 72 = 576

=> CN = √576 = 24

=> CD = 2CN = 48cm

Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 2:39

Ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD / / AB nên OK \perp CD. Ta có:

OK=HK-OH=22-15=7(cm)

Từ đó tính được CD=48cm

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
17 tháng 8 2021 lúc 9:14

Ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD / / AB nên OK \perp CD. Ta có:

OK=HK-OH=22-15=7(cm)

Từ đó tính được CD=48cm.

Khách vãng lai đã xóa
Kiên
17 tháng 8 2021 lúc 15:27

thoe bài ra ta tính được ab cách tâm o 1 đoạn bằng 15 cm 

ta gọi m là gioa của ho và cd do cd song song với ab

nên om vuông góc với cd

ta có om =hk-oh=22-a5=7

suy ra cd =48 cm

 

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
17 tháng 8 2021 lúc 15:29

Ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD//AB nên OK⊥CD. Ta có:

OK=HK−OH=22−15=7(cm)

Từ đó tính được CD=48cm.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 18:44

Vẽ OH⊥AB, đường thẳng OH cắt CD tại K.

Vì AB//CD mà OH⊥AB suy ra OH⊥CD hay OK⊥CD.

 và 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Phúc
22 tháng 10 2021 lúc 21:31

T

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
24 tháng 10 2021 lúc 14:46

Ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD / / AB nên OK \perp CD. Ta có:

OK=HK-OH=22-15=7(cm)

Từ đó tính được CD=48cm.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Công	Minh
27 tháng 10 2021 lúc 14:50

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tiến Đạt
27 tháng 10 2021 lúc 19:14
Khách vãng lai đã xóa
Trần Tiến Đạt
27 tháng 10 2021 lúc 19:16

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tiến Đạt
27 tháng 10 2021 lúc 19:21

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến	Đạt
27 tháng 10 2021 lúc 20:16

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Đức	Hưng
27 tháng 10 2021 lúc 20:19

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức	Tài
27 tháng 10 2021 lúc 21:26

A B C D . O M N (O), R = 25cm AB = 40cm CD//AB,MN = 22cm CD = ? KL gt

                                                               GIẢI

     Kẻ OM\(\perp\)AB tại M, ON\(\perp\)CD tại N

     Có: M là trung điểm của AB (OM\(\perp\)AB tại M)

⇒  AM = \(\dfrac{AB}{2}\) = \(\dfrac{40}{2}\)= 20cm

      Δ OAM vuông tại M (OM\(\perp\)AB tại M)

⇒  \(AM^2+OM^2=OA^2\) (Py-Ta-Go)

⇒  \(OM^2=OA^2-AM^2\)

               \(=25^2-20^2\)

               \(=225cm\)

⇒  OM = 15cm

      Mà OM + ON = MN

⇒ ON = \(MN-OM\)

          = \(22-15\)

          = \(7cm\)

     Lại có: Δ ONC vuông tại N (ON\(\perp\)CD tại N)

⇒  \(ON^2+CN^2=OC^2\) (Py-Ta-Go)

⇒  \(CN^2=OC^2-ON^2\)

              \(=25^2-7^2\)

               \(=576cm\)

⇒ CN = 24cm

      Mà N là trung điểm của CD (ON\(\perp\)CD tại N)

⇒ CD = 2CN = 2.24 = 48cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thu	Hiền
28 tháng 10 2021 lúc 9:55

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thúy	Hằng
28 tháng 10 2021 lúc 10:25

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh
29 tháng 10 2021 lúc 20:02

xét đường tròn tâm o bán kính 25 cm có oh⊥ab 

=> ah=hb=ab/2=40/2=20cm 

áp dụng pytago vào tam giác vuông oah vg tại h có ah^2+oh^2=oa^2

=> oh^2=oa^2-ah^2=25^2-20^2=225

=> OH= 15cm ( vì ah>0)

gọi k là giao điểmcủa ho và cd

mà cd//ab => ok ⊥ cd

vì o,h,k thẳng hàng nên hk là khoảng cách của cd và ab => hk=22cm

có ok+oh=hk => ok= hk-oh=22-15=7cm

xét đường tròn tâm o bán kính 25 cm có ok⊥cd => kc=kd=cd/2=>2kd=cd (1)

cmtt vào tam giác okd vuông tại k ta được kd=24cm (2)

từ (1) (2) => cd=2.24=48cm

 cậy cd=48 cm

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phúc Phát
29 tháng 10 2021 lúc 22:43

Kẻ OM ⊥ AB, ON ⊥ CD. 

 

Ta thấy M, O, N thẳng hàng. Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AMO có:

 

OM2 = OA2 – AM2 = 252 – 202 = 225

=> OM = √225 = 15cm

=> ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 (cm)

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông CON có:

CN2 = CO2 – ON2 = 252 – 72 = 576

=> CN = √576 = 24

=> CD = 2CN = 48cm

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Khánh Ly
30 tháng 10 2021 lúc 10:48

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phương Thảo
30 tháng 10 2021 lúc 16:17

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Nguyệt
30 tháng 10 2021 lúc 21:36

Ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD / / AB nên OK \perp CD. Ta có:

OK=HK-OH=22-15=7(cm)

Từ đó tính được CD=48cm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Yến Nhi
10 tháng 11 2021 lúc 17:03

Kẻ OM vuông AB , ON vuông CD

Ta thấy  M,O,N thẳng hằng 

Ta có :AM =1/2 AB = 20 (cm) ;MN =22(cm)

Xét tam giác vuông AMO có 

OM=OA2 - AM2 =252 - 202 = 225 cm 

⇒ OM = 15 cm 

⇒ ON = MN - OM = 22 - 15 =7 cm 

Xét tam giác vuông COM 

CN2 = CO2 -ON2 = 252 - 72 = 24 cm 

⇒ CD = 2CN = 48cm 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Mỹ Duyên
11 tháng 11 2021 lúc 14:30

Kẻ OM vuông AB , ON vuông CD 

Ta thấy 3 điểm M,O,N thẳng hàng 

Ta có AM = 1/2 AB = 20 cm , MN = 22 cm 

Xét tam giác vuông AMO có 

OM2=OA2-AM2 =252-202=225 cm

⇒ OM =15 cm 

⇒ ON = MN - OM = 22 - 15 = 7  cm 

Xét tam giác vuông COM có 

CN2 = CO2 - ON= 252 - 7= 24cm 

⇒ CD = 2 CN =48 cm 

####myduyen

Khách vãng lai đã xóa
Vương Khánh Linh
14 tháng 11 2021 lúc 20:26

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Hữu Anh
16 tháng 11 2021 lúc 15:57

Kẻ OM vuông góc vs AB, ON vuông góc vs CD

Ta thấy M, O, N thẳng hàng. Ta có:

AM = 1/2 AB = 20cm ; MN = 22 cm

Áp dụng dl Pytago trong tg vuông AMO có:

OM bình = OA bình - AM bình = 25 bình  - 20 bình = 225

=> OM = căn 225 =15

=>ON =MN - OM = 22 - 15 = 7cm

Áp dụng dl Pitago trong tg vuông CON có:

CN bình = CO bình - ON bình = 25 bình - 7 bình = 576

=>CN = căn 576 =24

=> CD = 2CN = 48cm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Việt Hoàng
16 tháng 11 2021 lúc 16:24

Kẻ OM ⊥ AB, ON ⊥ CD.

Ta thấy M, O, N thẳng hàng. Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AMO có:

OM2 = OA2 – AM2 = 252 – 202 = 225

=> OM = √225 = 15cm

=> ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 (cm)

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông CON có:

CN2 = CO2 – ON2 = 252 – 72 = 576

=> CN = √576 = 24

=> CD = 2CN = 48cm

Khách vãng lai đã xóa
Đồng Thanh Giang
16 tháng 11 2021 lúc 23:08

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
19 tháng 11 2021 lúc 10:02

Kẻ OM ⊥ AB, ON ⊥ CD.

Ta thấy M, O, N thẳng hàng. Ta có:

AM = \(\dfrac{1}{2}\) AB = 20cm, MN = 22cm

 

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AMO có:

OM2 = OA2 – AM2 = 252 – 202 = 225

=> OM = √225 = 15cm

=> ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 (cm)

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông CON có:

CN2 = CO2 – ON2 = 252 – 72 = 576

=> CN = √576 = 24

=> CD = 2CN = 48cm

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trí Đông
22 tháng 11 2021 lúc 14:29

Ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD//AB nên OK⊥CD. Ta có:

OK=HK−OH=22−15=7(cm)

Từ đó tính được CD=48cm.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết