Hệ vật cân bằng, ta có:
P2=T1+T2
Mà T1=T2=T3( sức căng 1 sợi dây)
=>P1=2T3=>T3=\(\dfrac{P2}{2}\)
Thanh AC cân bằng , ta có:
P1.BC=AC.T3
=>P1(AC-AB)=AC.T3
=>P1(AC-10)=AC.\(\dfrac{P2}{2}\)
Ta có: P1=10m1+10m2+10m3
Mà m1=m2=m3=m
=>P1=30m
P2=10m4+10m5
Mà m4=m5=m2
=>P2=40m
Ta có:30m(AC-10)=AC.20m
=>3(AC-10)=AC.2
=>3AC-30=AC.2
=>AC=30(cm)
tổng trọng lực của vật 4,5 là2.2.m.10=40m
tổng trọng lực của vật 1,2,3 là 3.m.10=30m
Do có một ròng rọc cố định và một ròng ròng động nên lực căng tác dụng vào đầu A
F=P/3=30m/3=10m(N)
Thanh AC coi như đòn bẩy, C là điểm tựa.
Như vậy AC là cánh tay đòn của F, còn BC là cánh tay đòn của P'.
F/P'=BC/AC=10m/40m=1/4
=>BC/AB+BC=1/4=>BC=10/3
từ đó tihs đoạn AC