Có \(4\)con chim từ cành dưới bay lên cành trên thì tổng số chim ở hai cành không đổi.
Lúc đầu số chim ở cành trên bằng số phần tổng số chim là:
\(3\div\left(3+1\right)=\frac{3}{4}\)
Lúc sau số chim ở cành trên bằng số phần tổng số chim là:
\(7\div\left(7+1\right)=\frac{7}{8}\)
Quy đồng mẫu số: \(\frac{3}{4}=\frac{6}{8},\frac{7}{8}=\frac{7}{8}\).
Số chim ở cành trên lúc đầu là \(6\)phần thì số chim ở cành chim lúc sau là \(7\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(7-6=1\)(phần)
Số chim ở cành trên lúc đầu là:
\(4\div1\times6=24\)(con)
Số chim ở cành dưới lúc đầu là:
\(24\div3=8\)(con)
gọi số chim lúc ban đầu cành trên là: a, cành dưới là b
theo bài ta có;
lúc ban đầu : a/b=3 suy ra a=3b (1)
khi sau đó 4 con từ cành dưới bay lên cành trên: a+4/b-4=7 suy ra a+4=7(b-4) (2) ( giải thích tí xíu: do 4 con từ cành dưới bay lên cành trên nên số con cành dưới bị giảm đi 4 con và cành trên tăng thêm 4 con nên ta có: a+4 và b-1 ha)
thay (1) vào (2) ta có:
3b+4=7(b-4) suy ra 3b+4=7b-28 suy ra 4b=32 suy ra b=8 (3)
thay (3) vào (1) ta có: a=8.3=24
vậy chim cành trên lúc ban đầu 24 và cành dưới là: 8