Bài 1 : Hãy xác định nghĩa của các từ in đậm trong đoạn thơ sau và so sánh nghĩa trong ngữ cảnh với nghĩa gốc nghĩa thông thường của chúng .
Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời,
Lúc Người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi.
TRƯỜNG THCS , THPT HIẾU NHƠN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN , LỚP 7A5
THỜI GIAN: 15 PHÚT
HỌC SINH THỰC HIÊN YÊU CẦU CÂU HỎI :
1. Hãy tìm từ đồng nghĩa thay thế từ in đậm trong các câu sau :
a.Món quà bạn gửi tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi .
b.Cha mình đưa khách ra đến cổng rồi mới trở vào nhà. 2.Tìm hai thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa . 3. Chọn từ thích họp điền vào các câu sau : a. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng (.....thành tích /.....thành quả ) của công cuộc đổi mới hôm nay . b.Em (........biếu / cho.. ) bà chiếc áo mới . 4.Đặt câu với từ đồng âm : bàn ( danh từ - động từ ). 5.Tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu.Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó ráo hoảnh nhìn vào khoảng ko thỉnh thoảng lại nất lên khe khẻ nhưng khi tôi lấy 2 con búp bê từ trong tủ ra đặt sang 2 phía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ
A) xác định câu văn có us quan hệ từ sở hữu
B) xác định đại từ(đt) và cho biết chúng thuộc đt nào
C) tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với: khe khẻ giận dữ
D) đặt câu với cặp từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng
trả lời trước 8h 30', đúng, thì đc 3 tick
Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
– Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
– Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
– Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.
– Anh đừng làm như thế người ta nói cho đấy.
– Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi
a)Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:
Tôi nhớ đến mẹ ''lúc người còn sống, tôi lên mười''. Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh trai lớn của bác gác cổng.
b) Đọc các câu văn sau và chỉ sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để doạn văn đảm bảo tính thống nhất:
Một ngày kia, sẽ còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
c) Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bản được liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì? Cần sự dụng phương tiện nào để đẩm bảo điều kiện đó.
CÁC BẠN GIÚP MK VỚI NHÉ. DÙ LÀ MỘT BÀO CŨNG ĐƯỢC. LÀM ƠN LÀM RÕ RA CHO MK NHA.
CẢM ƠN CÁC BẠN.
Câu 1: (1 điểm) Trình bày nghệ thuật và nội dung chính của văn bản "Sông núi nước Nam" (Lí Thường kiệt) ?
Câu 2: (2 điểm) Em hãy so sánh sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo ngang” ( Bà Huyện Thanh Quan) và “Bạn đến chơi nhà” ( Nguyễn Khuyến)
Câu 3: (1 điểm) Nêu định nghĩa Điệp ngữ? Lấy VD ?
Câu 4: (1điểm) Từ in đậm trong câu sau đúng sai như thế nào? Hãy thay từ đó bằng từ thích hợp. " Con người phải biết lương tâm"
Câu 5: (5điểm) Cảm nghĩ về loài cây em yêu.
Hãy nêu lên vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối văn bản “Sài Gòn tôi yêu” trong việc thể hiện tình cảm của tác giả với Sài Gòn.
1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
C. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
D. Lanh chanh như hành không muối
3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
A. Nem công chả phượng
B.Dân dĩ thực vi tiên
C.Sơn hào hải vị
4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
các từ tôi, ấy, thế, ai, sao trên đây được gọi là các đại từ của tiếng việt . theo em, đại từ là gì ?hãy trả lời bằng cách hoàn thành định nghĩa dưới đây :
-Đại từ là những từ để........ người, sự vật, hành động, tính chất,... đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để ........
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như ......... , ........... ; hay phụ ngữ của danh từ, của ........ , của ............
2.Ở bài 2 , các từ ngữ " chiều chiều" và " chín chiều" có đồng nghĩa ko ? Vì sao? Cảnh bài này góp phần thể hiện tâm trạng con người ntn?
3. Sưu tầm 1 số câu ca dao có hình thức so sánh " bao nhiêu ...bấy nhiêu" .Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh và hình thức so sánh trong bài 3 .