Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 4 đến câu 7 :
" Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, " Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt.Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế.Nhưng rồi người ta tìmthấy một đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và-em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không ? Ồ,em thân yêu,đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men,-cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng."
( O Hen-ri, Chiếc lá cuối cùng)
Câu 1: Xét câu sau : " Ồ,em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men,-cụ vẽ nó ở đấy vào cái
đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng." từ "ồ" thuộc loại từ gì?
Câu 2: Xét câu sau: "Cụ ốm chỉ có hai ngày." từ "chỉ có" thuộc loại từ gì?
Câu 3:Vì sao hình ảnh chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men vẽ được xem là một kiệt tác nghệ thuật?
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn dòng để nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về những số phận bất hạnh trong cuộc sống quanh ta.
Câu hỏi : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về sự hồi sinh của Giôn -xi sau khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng vẫn còn trên cây trong văn bản "Chiếc lá cuối cùng" của O. Hen-ri
Câu hỏi : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về sự hồi sinh của Giôn -xi sau khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng vẫn còn trên cây trong văn bản "Chiếc lá cuối cùng" của O. Hen-ri
Đoạn văn sau thể hiện điều gì?
“Khi hai người lên trên gác thì Giôn-xi đang ngủ. Xiu kéo tấm mành mành xuống che kín cửa sổ và ra hiệu cho cụ Bơ-men sang buồng bên cạnh. Sang đến nơi, họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”.
(Chiếc lá cuối cùng)
A. Sự yêu thương và lo lắng của cụ Bơ – men và Xiu cho Giôn – xi khi thấy cây thường xuân đã rụng hết lá.
B. Sự tuyệt vọng của cụ Bơ – men và Xiu khi nhìn thấy cây thường xuân đã rụng hết lá
C. Sự ý tứ của cụ Bơ – men và Xiu: đi lại nhẹ nhàng để khỏi làm cho Giôn – xi tỉnh giấc
D. Sự bàn bạc bí mật của cụ Bơ – men và Xiu khi thấy bệnh tình của Giôn – xi ngày càng trầm trọng
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về tình yêu thương giữa những con người nhỏ của văn bản “chiếc lá cuối cùng” theo kiểu quy nạp trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép
cho câu văn: chiếc lá cuối cùng mà cụ bơ - men vẽ trong đêm mưa gió,cái đêm mà chiếc lá cuối cùng rụng,là một kiệt tác. Dùng câu văn trên làm câu chủ đề,viết tiếp 10 - 12 câu để tạo thành đoạn tìm phần học làm rõ ý trên.Trong đoạn có dùng 1 biện pháp tu từ nói giảm,nói tránh
Viết đoạn văn tổng – phân- hợp dài 10 câu cảm nhận về hình ảnh chiếc lá thường xuân cuối cùng ( trong truyện Chiếc lá cuối cùng) có sử dụng 1 tình thái từ, 1 thán từ, 1 trợ từ. Ko chép gg
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ qua văn bản “Chiếc lá cuối cùng” theo kiểu quy nạp trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép
Phải đến những dòng cuối cùng của tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, độc giả mới biết được bí mật về chiếc lá qua lời kể :
...., và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ đã vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.”
1. Tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” do ai sáng tác? Tác phẩm đó được viết theo thể loại nào?
2. Xác định một trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
3. Đoạn trích trên là lời nói của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?
4. Sống yêu thương, chia sẻ cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được nói tới rất nhiều trong văn thơ. Hãy tìm một câu tục ngữ nói về lẽ sống cao đẹp này