Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
HAPPYGACHA

Bài 1. Gọi M là một điểm của đoạn EF. Biết EM= 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn EM và EF.

Bài 2. Em Hà có một sợi dây 1.25m. Em dùng sợi dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học?

Bài 3.

hinh 52

 

Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB, Biết rẳng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp (h.25).

Bài 4 . Cho ba điểm V,A,T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA=TA

bai50

๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
3 tháng 11 2019 lúc 18:50

Câu 2:

Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:

1,25 x  \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:

1,25 x 4 = 5 (m)

Chiều rộng của lớp học là:

5 + 0,25 = 5,25 (m)

Đáp số:..................

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
3 tháng 11 2019 lúc 18:56

Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

( hình lấy mạng )

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

( hình lấy mạng )

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
nguyễn phạm phương trinh
Xem chi tiết
nguyễn phương ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thị Dung
Xem chi tiết
Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Sakura nhỏ bé
Xem chi tiết
tài khoản mới
Xem chi tiết
Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết