Lại Lê Trung Hiếu

Bài 1: Giải các phương trình sau

a)\(\left(6x+8\right)\left(6x+6\right)\left(6x+7\right)^2=72\)

b)\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

Bài 2: Cho hình vuông ABCD trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE=AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF) AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M,N.

a) Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật

b) Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC=2EF

c) Chứng minh rằng: \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)

Bài 3: Cho \(a_n=1+2+3+...+n\)chứng minh rằng \(a_n+a_{n+1}\)là số chính phương

Nguyễn Minh Đăng
16 tháng 10 2020 lúc 17:45

Bài 1:

a) Đặt \(6x+7=y\)

\(PT\Leftrightarrow y^2\left(y-1\right)\left(y+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow y^4-y^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2-9\right)\left(y^2+8\right)=0\)

Mà \(y^2+8>0\left(\forall y\right)\)

\(\Rightarrow y^2-9=0\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow\left(6x+4\right)\left(6x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+4=0\\6x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

b) đk: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

\(PT\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
16 tháng 10 2020 lúc 17:48

Bài 2 không tiện vẽ hình nên thôi nhờ godd khác:)

Bài 3:

Ta có:

\(a_n=1+2+3+...+n\)

\(a_{n+1}=1+2+3+...+n+\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow a_n+a_{n+1}=2\cdot\left(1+2+3+...+n\right)+\left(n+1\right)\)

\(=2\cdot\frac{n\left(n+1\right)}{2}+n+1\)

\(=n^2+n+n+1=\left(n+1\right)^2\)

Là SCP => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 10 2020 lúc 17:53

Bài 1.

a) ( 6x + 8 )( 6x + 6 )( 6x + 7 )2 = 72

Đặt t = 6x + 7

pt <=> ( t + 1 )( t - 1 )t2 = 72

    <=> ( t2 - 1 )t2 - 72 = 0

    <=> t4 - t2 - 72 = 0

Đặt a = t2 ( a ≥ 0 )

pt <=> a2 - a - 72 = 0

    <=> a2 + 8a - 9a - 72 = 0

    <=> a( a + 8 ) - 9( a + 8 ) = 0

    <=> ( a + 8 )( a - 9 ) = 0

    <=> \(\orbr{\begin{cases}a+8=0\\a-9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-8\left(loai\right)\\a=9\left(nhan\right)\end{cases}}\)

=> t2 = 9 => t = ±3

=> \(\orbr{\begin{cases}6x+7=3\\6x+7=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

b) \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=18\)

<=> \(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

ĐK : x ≠ -4 ; x ≠ -5 ; x ≠ -6 ; x ≠ -7

<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

<=> \(\frac{x+7}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\frac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

<=> \(\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

<=> x2 + 11x + 28 = 54

<=> x2 + 11x + 28 - 54 = 0

<=> x2 + 11x - 26 = 0

<=> x2 - 2x + 13x - 26 = 0

<=> x( x - 2 ) + 13( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x + 13 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}\left(tm\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
16 tháng 10 2020 lúc 17:58

B2:

Bẹn tự vẽ hình nhá!

a) Xét tam giác DAM và tam giác ABF có: : \(\widehat{DAM}=\widehat{ABF}\)( cùng phụ \(\widehat{BAH}\))

AB=AD(gt)

\(\widehat{B\text{AF}}=\widehat{ADM}=90^o\)

( ABCD là hình vuông)

=> tam giác DAM = tam giác ABF (g.c.g)

=> DM=AF( 2 cạnh tương ứng )

Mà AF= AE (gt)

=> AE=DM

Lại có AE//DM ( vì AB//DC)

=> tứ giác AEMD là hình bình hành.

Mặt khác góc DAE = 90 0 (gt)

=> tứ giác AEMD là HCN (ĐPCM)

b) Ta có: \(\Delta ABH~\Delta FAH\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AB}{\text{AF}}=\frac{BH}{AH}hay\frac{BC}{AE}=\frac{BH}{AH}\left(AB=BC;AE=\text{AF}\right)\)

Lại có: góc HAB = góc HBC ( cùng phụ góc ABH)

=> \(\Delta CBH~\Delta EAH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{S_{\Delta CBH}}{S_{\Delta EAH}}=\left(\frac{BC}{AE}\right)^2\)

mà \(\frac{S_{\Delta CBH}}{S_{\Delta EAH}}=4\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\left(\frac{BC}{AE}\right)^2=4\Rightarrow BC^2=\left(2AE\right)^2\Rightarrow BC=2AE\)

=> E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AD

Do đó: BD =2EF hay AC=2EF(đpcm)

c) Do AD//CN(gt)

Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét, ta có:

\(\frac{AD}{CN}=\frac{AM}{MN}\Rightarrow\frac{AD}{AM}=\frac{CN}{MN}\)

Lại có: MC//AB(gt) 

Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét, ta có:

\(\frac{MN}{AN}=\frac{MC}{AB}\Rightarrow\frac{AB}{AN}=\frac{MC}{MN}hay\frac{AD}{AN}=\frac{MC}{MN}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{AD}{AM}\right)^2+\left(\frac{AD}{AN}\right)^2=\left(\frac{CN}{MN}\right)^2+\left(\frac{CM}{MN}\right)^2=\frac{CN^2+CM^2}{MN^2}=\frac{MN^2}{MN^2}=1\left(Pi-ta-go\right)\)

\(\Rightarrow\left(\frac{AD}{AM}\right)^2+\left(\frac{AD}{AN}\right)^2=1\Rightarrow\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AD^2}\left(\text{Đ}PCM\right)\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Minh Triều
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Đạt Phạm
Xem chi tiết
Tĩnh╰︵╯
Xem chi tiết
Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết