Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thu Hoài

Bài 1: Chứng minh A= \(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)Là hợp số.

Bài 2: Tìm các số nguyên tố p để \(p^2+2^p\)là số nguyên tố.

 

alibaba nguyễn
25 tháng 11 2016 lúc 10:12

Đặt 525 = a thì

\(A=\frac{a^5-1}{a-1}=\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a+1\right)}{a-1}=a^4+a^3+a^2+a+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5a\left(a+1\right)^2\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5^{26}\left(a+1\right)^2\)

\(=\)[a2 + 3a + 1 + 513 (a + 1)][a2 + 3a + 1 - 513 (a + 1)]

Đây là tích hai số khác 1 nên A là hợp số

ngonhuminh
25 tháng 11 2016 lúc 9:19

\(A=\frac{5^{25.5}-1}{5^{25}-1}\)=\(\frac{a^5-1}{a-1}\) =\(\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)}{a-1}\)=\(\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)\)

voi a=5^25

=> A co tan cung =4  luon chia het cho2 => A la hop so

alibaba nguyễn
25 tháng 11 2016 lúc 10:19

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3.

Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3.

Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3

=> 2^p + p^2  là hợp số. 
Vậy p = 3

Nguyễn Thu Hoài
25 tháng 11 2016 lúc 12:02

Cảm ơn các bạn nhiều! 

Nhưng cho mình hỏi là vì sao khi p lẻ thì 2^p +1 chia hết cho 3?

alibaba nguyễn
25 tháng 11 2016 lúc 12:09

Bạn học hằng đẳng thức đàn nhớ chưa ta.

Cái hằng đẳng thức

\(a^n+b^n=\left(a+b\right)\left(a^{n-1}-a^{n-2}b+...+b^{n-1}\right)\)

Chỉ đúng với n lẻ thôi nên

\(2^p+1=2^p+1^p=\left(2+1\right)\left(2^{p-1}-....\right)=3\left(2^{p-1}-....\right)\)

Chia hết cho 3

Nguyễn Thu Hoài
25 tháng 11 2016 lúc 12:22

Mình hiểu rồi, cảm ơn bạn nhiều nha!!^^

Thu Duyên 1122005
25 tháng 11 2016 lúc 21:09

cau nay hoi kho nha

Phan Văn Huân
25 tháng 11 2016 lúc 21:41

Xét p = 2 thì \(p^2+2^p\)k là số nguyên tố ( loại )

Xét p = 3 thì \(p^2+2^p=17\)là số nguyên tố ( t/m)

Xét \(p\ge3\)thì p : 3 dư 1 hoặc 2 \(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)chia hết cho 3 ; p lẻ

Ta có : \(p^2+2^p=p^2-1+2^p+1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)+3M\)chia hết cho 3 ( vì p lẻ )

Suy ra dpcm

nguyen le khanh bang
26 tháng 11 2016 lúc 18:47

mấy chị học giỏi ghê á

Lê Bá Thế Anh
26 tháng 11 2016 lúc 19:39

Vì khi p lẻ thì 2^p có dạng 3k+2 nên khi p lẻ thì 2^p+1 chia hết cho3

le xuan thong
13 tháng 2 2017 lúc 19:58

tôi ko biết

Trương Đức Long
23 tháng 8 2019 lúc 15:35

dhfhf8h7+f78h+rrfh79fh79fdh7d9fh79jhdf7jhydoghslghdlfhgfdklhgjfdlkhjkdlhjdjh;dfhjfdkhjfljhfdklhjdklhjdlkjdhkjvhjfkdlhjfdklhjfhlkjfdklhjflhkjdlkhjfdlhkjdfklhfjdlhkfdjhjklhdjfhldfjhflkdhjdlihjdflhjfdlkhjflkhjfdlkhjdzlihzjdflhjfdzljfzldhjdhlfjlkfhjlhkjhljhlijgzlisfgjdslgjzdlgjdzghjfd;h;odliihjdfpihjdfphodjhpofjhglojglghjdighdoogidhgoihdfoidgiobhzdbzdbnfgihbifghbfihboiz;ghdi;ghrid


Các câu hỏi tương tự
nguyen dang quynh nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Ban Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Trâm Anh
Xem chi tiết
Thái Thạch Bảo Châu
Xem chi tiết
Thảo Đào Thị
Xem chi tiết
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Ruby Linh Chi
Xem chi tiết