Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng phan hương giang

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm, đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và IH.

a)     Tính BC?

b)    Chứng minh tam giác ABI=tam giác HBI

c)     Chứng minh BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH

d)    Chứng minh IA<IC

e)     Chứng minh I là trực tâm tam giác ABC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E.

a)     Cho AB=5cm, AC=7cm, tính BC?

b)    Chứng minh tam giác ABE=tam giác DBE?

c)     Gọi F là giao điểm của DE và BA, chứng minh EF=EC

d)    Chứng minh BE là trung trực của đoạn thẳng AD

Bài 3: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Chứng minh tam giác ABK cân tại B

b)    Chứng minh DK vuông góc BC

c)     Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC

d)    Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh IK//AC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=60độ,, AB<AC, đường cao BH (H thuộc BC).

a)     So sánh góc ABC và góc ACB. Tính góc ABH.

b)    Vẽ AD là phân giác của góc A (D thuộc BC), vẽ BI vuông góc AD tại I. Chứng minh tam giác AIB=tam giác BHA

c)     Tia BI cắt AC ở E. Chứng minh tam giác ABE đều

Bài 5: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Biết AC =8cm, AB=6cm. Tính BC?

b)    Tam giác ABK là tam giác gì?

c)     Chứng minh DK vuông góc BC

d)    Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh Ak là tia phân giác của góc HAC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm

a)     Tam giác ABC là tam giác gì

b)    Vẽ BD là phân giác góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=AE. Chứng minh AD=DE

c)     Chứng minh AE vuông góc BD

d)    Kéo dài BA cắt ED tại F. Chứng minh AE//FC

Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC tại H.

a)     Chứng minh tam giác ABH=tam giácACH

b)    Vẽ trung tuyến BM.Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng minh G là trọng tâm của tam giac ABC

c)     Cho AB=30cm, BH=18cm.Tính AH ,AG

d)    Từ H kẻ HD // với AC (D thuộc AB) .Chứng minh ba điểm C,G,D thẳng hàng .

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB=3cm,AC=4cm

a)Tính BC

b) Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH vuông góc AM tại H, CK vuông góc AM tại K. Chứng minh tam giác BHM=tam giac CKM

c)Kẻ HI vuông góc BC tại I .So sánh HI và MK

d) So sánh BH+ BK với BC

phung viet hoang
19 tháng 4 2015 lúc 16:39

Sao dài dữ zỏ???Giải hết có mak đến sáng mai??!!!@   ~_~

Sonoda Umi
19 tháng 4 2015 lúc 16:49

giai xong bai nì chac mik chet

Nguyễn Mạnh Quỳnh
5 tháng 5 2015 lúc 21:54

dài quá đi à, giải xong đầu sẽ i như tổ quạ cho mà coi

Vũ Phương Chi
7 tháng 5 2015 lúc 21:41

Bài 1:a) Xét tam giác ABC có BC2=AB2+AC2( Định lý Py-ta-go)

                                  Thay số:BC2=62+82

                                                BC2=36+64=100

                                              =>BC=10(cm)

b) Vì BI là phân giác => góc ABI= góc HBI= góc ABC / 2

Xét tam giác ABI vuông tại A và tam giác HBI vuông tại H có:

                             Bi chung, góc ABI= góc HBI ( cmt)

=> tam giác ABI= tam giác HBI (cạnh huyền - góc nhọn)

c)Gọi giao của AH và BI là K 

Vì tam giác ABI=tam giác HBI (cmt)=> AB=HB( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AKB và tam giác HKB có:

AB=HB (cmt)

góc ABK=góc HBK(cmt)

BK chung

=. tam giác AKB= tam giác HKB ( c.g.c)

=> KB=KH ( 2 cạnh tương ứng)

=> K là trung điểm của BH (1)

Vì AB=HB (cmt) => tam giác ABH cân tại B=> AH là đường cao của tam giác ABH=> AH vuông góc với BK  hay AH vuông góc với BI(2)

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH

 

 

                            

Đinh Xuân Hùng
12 tháng 6 2015 lúc 8:57

bÀI 2 :)

a)ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PYTAGO THUẬN TRÒG TAM GIÁC ABC (BAC = 90 ĐỘ ) CÓ :

AB+AC2=BC2

=>52+72=BC2

=>BC2=25+49=74

HAY BC = CĂN BẬC HAI 74 =8.6 (CM)

b)XÉT HAI TAM GIÁC ABE (BAE = 90 ĐỘ ) VÀ TAM GIÁC DBE (BDE=90 ĐỘ ) CÓ :

AB=BD (GT)

BE LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG

=>TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC DBE (CẠNH HUYỀN _CẠNH GÓC VUÔNG )

C ) DO TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC DBE (CÂU B ) 

=>AE=DE (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

XÉT HAI TAM GIÁC AEF (EAF = 90 ĐỘ ) VÀ TAM GIÁC DEC (EDC = 90 ĐỘ ) CÓ :

E1 =E2

AE=DE (CMT)

=>TAM GIÁC AEF=TAM GIÁC DEC (CGV _ GÓC NHỌN KỀ )

=>ÈF=EC (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

MỎI TAY QÁ :(

CÂU D DỄ CÁC BẠN TỰ LÀM NHÉ

 

Đỗ Trà My
10 tháng 1 2016 lúc 21:51

Một bài còn chẳng xong nữa là 1 đống thế này

Ba Dấu Hỏi Chấm
2 tháng 3 2016 lúc 20:11

Dài quá. Cậu ấy có khi copy

nguyenthihoaithuong
24 tháng 3 2016 lúc 22:08

sao bạn ko  tách ra từng bài 1

Quỳnh Giang Bùi
25 tháng 3 2016 lúc 19:23

Bạn ơi bạn gõ thế này có mỏi tay hông

ta duc hoa
1 tháng 4 2016 lúc 21:30

Dài quá đi. Trả lời xong chắc cũng tới sáng lun

Quynh Anh Tran
5 tháng 4 2016 lúc 21:21

BÀi 1 . a. BẠn dùng định lý Py - ta - go .

b. Xét 2 tam giác có BI chung ; A1 = A2 = 90 ; B1 = B( BI là p/g )

c. - BẠn lấy điểm O trên AH .

-) CM O là trung điểm của AH .

-) CM BK vuông góc vs AH .

d . Xét Tam gics vuông AHC ( H= 90 ) có :

IH vuông góc với BC . (gt)

và AB< AC (gt)

=) IA < IC

e . bạn chứng minh theo dịnh lí giao của 3 đg cao .

Duong Trinh
13 tháng 4 2016 lúc 16:51

hơi khó chút nhỉ

Phạm Thị Hải Anh
13 tháng 4 2016 lúc 20:43

câu 2 chép đề sai rồi đấy

Nguyen An Tue
4 tháng 5 2016 lúc 8:24

Ta có: tam giác ABE = tam giác KBE (cmt)
=> AE = KE (2 cạnh tương ứng), mà E thuộc AK (gt)
=> E là trung điểm của AK (t/c)
Mà BE vuông góc với AK tại E (gt)
=> BE là đường trung trực của đoạn AK (t/c)
Có D thuộc BE => ED là đường trung trực của AK
=> AD = KD
=> tam giác ADK cân tại D (dhnb)
=> góc KAD = góc AKD (t/c) (1)
Có AH vuông góc với BC tại H (giả thiết)
DK vuông góc với BC tại K (cmt)
Từ 2 điều đó => AH // DK (do cùng vuông góc với BC)
=> góc HAK = góc AKD (2 góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => góc KAD = góc HAK (cùng = góc AKD)
mà tia AK nằm giữa 2 tia AH và AD
=> AK là tia phân giác góc HAC
Câu d:
Có AH cắt BD tại I (gt) => I thuộc BD
=> I thuộc trung trực của AK
=> IA = IK (t/c)
=> Tam giác IAK cân tại I (dhnb)
=> góc IAK = góc IKA
mà góc IAK = góc KAD (cmt)
=> góc IKA = góc KAD (= góc IAK)
mà góc IKA và góc KAD nằm ở vị trí so le trong
=> IK // AC (dhnb 2 đường thẳng //)
Câu e:
Xét tam giác BMC có:
CA vuông góc với BM (gt) =>CA:đường cao tam giác BMC
MK vuông góc với BC (cmt)=>MK:đường cao tam giác BMC
mà CA cắt MK tại D (gt)
Từ 3 điều đó => BD là đường cao thứ 3 của tam giác BMC
=> BD vuông góc với CM (t/c)

Câu f (không chắc lắm):
Ta có E thuộc BD (gt) => B, E, D thẳng hàng (3)
BD vuông góc với CM (cmt) (4)
Từ (3) và (4) => BE vuông góc với CM
Có DN vuông góc với CM (gt)
=> B, E, N thẳng hàng (qua 1 điểm chỉ kẻ được 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)

Câu g:
Xét tam giác ABK vuông tại K có góc MBK + góc KMB = 90*
=> 40* + góc AMB = 90*
=> góc AMD = 50*

nguyen thi huyen trang
4 tháng 5 2016 lúc 16:52

Bài 1:p/s:gt vs kl và vẽ hình tự lm nhé

giải:a, Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tai A

Ta có: AB^2 + AC^2 = BC^2

             6^2 + 8^2 = BC^2

              36 + 64 = BC^2

         => BC^2 = 100

    =>căn bậc 2 của 100 (p/s tự tính)

          

le thi hau
5 tháng 5 2016 lúc 15:14

từng ít 1 ra n cùng 1 lúc k lm  đc mô

Bùi Tiến Mạnh
3 tháng 8 2016 lúc 11:26

Trời, sao giống như đang ôn thi zậy

Annie Phạm
6 tháng 8 2016 lúc 13:34

TRỜI ỜI GÌ MÀ DÀI THẾ

huakimnguyen
14 tháng 10 2016 lúc 11:50

BẠN DÙNG ĐỊNH LÝ PTG Á

phung thi hang
29 tháng 10 2016 lúc 9:02

trả lời đại thể chắc mình chả lời songn ngất mất

Nguyễn Đăng Khoa
31 tháng 10 2016 lúc 20:53

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm, đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và IH.

a)     Tính BC?

b)    Chứng minh tam giác ABI=tam giác HBI

c)     Chứng minh BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH

d)    Chứng minh IA<IC

e)     Chứng minh I là trực tâm tam giác ABC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E.

a)     Cho AB=5cm, AC=7cm, tính BC?

b)    Chứng minh tam giác ABE=tam giác DBE?

c)     Gọi F là giao điểm của DE và BA, chứng minh EF=EC

d)    Chứng minh BE là trung trực của đoạn thẳng AD

Bài 3: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Chứng minh tam giác ABK cân tại B

b)    Chứng minh DK vuông góc BC

c)     Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC

d)    Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh IK//AC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=60độ,, AB<AC, đường cao BH (H thuộc BC).

a)     So sánh góc ABC và góc ACB. Tính góc ABH.

b)    Vẽ AD là phân giác của góc A (D thuộc BC), vẽ BI vuông góc AD tại I. Chứng minh tam giác AIB=tam giác BHA

c)     Tia BI cắt AC ở E. Chứng minh tam giác ABE đều

Bài 5: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Biết AC =8cm, AB=6cm. Tính BC?

b)    Tam giác ABK là tam giác gì?

c)     Chứng minh DK vuông góc BC

d)    Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh Ak là tia phân giác của góc HAC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm

a)     Tam giác ABC là tam giác gì

b)    Vẽ BD là phân giác góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=AE. Chứng minh AD=DE

c)     Chứng minh AE vuông góc BD

d)    Kéo dài BA cắt ED tại F. Chứng minh AE//FC

Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC tại H.

a)     Chứng minh tam giác ABH=tam giácACH

b)    Vẽ trung tuyến BM.Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng minh G là trọng tâm của tam giac ABC

c)     Cho AB=30cm, BH=18cm.Tính AH ,AG

d)    Từ H kẻ HD // với AC (D thuộc AB) .Chứng minh ba điểm C,G,D thẳng hàng .

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB=3cm,AC=4cm

a)Tính BC

b) Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH vuông góc AM tại H, CK vuông góc AM tại K. Chứng minh tam giác BHM=tam giac CKM

c)Kẻ HI vuông góc BC tại I .So sánh HI và MK

d) So sánh BH+ BK với BC

vu thanh lam
24 tháng 12 2016 lúc 21:44

dung r

Usagi
25 tháng 2 2017 lúc 12:06

làm xong thì không biết mình ở phương trời nào mất thôi

nguyen ngoc lam
22 tháng 3 2017 lúc 12:47

Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H.Biết AB= 10cm, BH= 6cm.

a, Tính AH

b, tam giác ABH= tam giác ACH.

c, trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD= CE.Chứng minh tam giác HDE cân.

d, AH là trung trực của DE.

Nguyễn Thị Phương Thảo
23 tháng 4 2017 lúc 20:24

bài khó thế này thì ai mà làm được cậu , mình nghĩ cậu nên bỏ cuộc đi chứ làm xong cái đống kia cậu chết mất, mình khuyên cậu hãy bỏ cuộc đi, mình khuyên thật lòng đấy hãy nghe theo lời khuyên của mình 

kin
26 tháng 4 2017 lúc 21:58

a) Ap dung dinh li Py-ta-go vao tam giac vuong ABC, co:

              BC^2=AB^2+AC^2

           =>BC^2=6^2+8^2

                BC^2=36+64=100(cm)

           =>BC=10(cm)

b) Xet tam giac ABI tam giac HBI, co:

                   BI:canh chung

                   ABI=HBI(gt)

                   BAI=BHI(=90°)

   =>tam giac ABI= tam giac HBI(ch-gn)

=>AB=BH(2.c.t.u)

c)Goi giao diem cua AH va BI la G

    Xet tam giac BGA va tam giac BGH co:

                    ABI=HBI(gt)

                   BC:canh chung

                   BA=BH (theo cau b)

             => tam  giac  BGA =  tam giac BGH(cgc)

             =>GA=GH (2.c.t.u)

             =>G la trung diem cua AH

             => BG la duong trung truc cua doan  thang AH 

                hay  BI  la  duong  trung  truc  cua  doan thang AH 

d) Vi tam giac ABI = tam giac HBI ( theo cau b)

                 =>IA=IH

   XET tam giac vuong IHC, co : 

          IC : la canh huyen goc vuong

          IH : la cach goc vuong 

       =>IC>IH

 Ma IH = IA ( c.m.t ) 

        =>IC>IA

diamond
9 tháng 5 2017 lúc 12:47

Viết xong chừng này bài chắc bạn mệt lắm nhỉ!!!!!!!

tran thi quynh chang
11 tháng 5 2017 lúc 11:47

 trả lời xong chắc chết quá

phung duc minh
29 tháng 6 2017 lúc 10:15

?????????????????
 

damthivananh
6 tháng 2 2018 lúc 20:14

mk cũng đang co bai kho day


Các câu hỏi tương tự
nguễn lan hương
Xem chi tiết
super ngu
Xem chi tiết
HOÀNG BẢO NHI
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Ly
Xem chi tiết
Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
Phan Quốc Việt
Xem chi tiết